và tìm được 54 bài viết có từ khóa " an va dao phap "
  • Mối quan hệ giữa nghiệp và đạo đức Phật giáo

    Giáo lý Nghiệp và Đạo đức Phật giáo là những vấn đề quan trọng trong đời sống con người, mang tính cộng hưởng sâu rộng đến nền tảng đạo đức tâm linh của mỗi người trong xã hội. Người có đạo sẽ được an vui hạnh phúc; cộng đồng xã hội, quốc gia có đạo đức thì quốc gia đó thịnh lạc.
  • Vĩnh Phúc: Lễ công bố quyết định nhân sự quản lý và điều hành Chùa Nga Hoàng (Tam Đảo - Vĩnh Phúc)

    Ngày 06/07 tức ngày 16/05/ Canh Tý, tại chùa Nga Hoàng xã Hợp Châu huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc diễn ra lễ Công Bố Quyết Định Nhân Sự Quản Lý và Điều hành chùa Nga Hoàng.
  • Đạo đức thế tục, những giá trị Nhân bản và Xã hội

    Nguyên bản: Secular Ethics, Human Values and Society Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma/ Los Angeles, 2011 Chuyển ngữ: Tuệ Uyển
  • Phật giáo và vấn đề cội nguồn của đạo đức và các chuẩn mức đạo đức

    Về cội nguồn đạo đức và các chuẩn mức đạo đức thì mối hệ tư tưởng có một quan niệm khác nhau. Do vì cái nhìn về con người, thé giới, giá trị và hạnh phúc khác nhau mà có sự khác biệt về cội nguồn đạo đức và chuẩn mức đạo đức.
  • Vai trò của tri thức và sáng tạo trong quá trình thành đạo của Đức Phật

    Sự kiện thành đạo của Đức Phật là kết quả của một chuỗi dài nhân duyên thánh thiện. Theo mô tả trong kinh điển, chuỗi nhân duyên thánh thiện ấy bao gồm những tiềm năng tâm linh mà Ngài đã tích lũy từ nhiều kiếp trước và nỗ lực tu luyện với một ý chí phi thường ngay trong kiếp sống hiện tại này…
  • Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, nhà lãnh đạo có tâm và có tầm

    Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam không chỉ là một nhà lãnh đạo gần dân, luôn lo nghĩ cho nhân dân, là một người luôn khiêm tốn với bạn bè, đồng nghiệp cấp dưới, ông còn là một người có tâm Phật, cái tâm luôn luôn cung kính và hướng về Phật – Pháp – Tăng.
  • Vấn đề giải thoát trong đạo Phật

    Ta không thể bảo Niết Bàn có ngoài sinh tử cũng không thể bảo rằng giải thoát tức là lìa bỏ đời hiện tại. Chính trong hiện tại, con người phải tìm ra Niết Bàn: con người vẫn có thể giải thoát mà không rời thế gian sinh diệt.
  • Vấn đề nhân vị trong đạo Phật

    Người Phật tử ý thức được vai trò, khả năng và nhiệm vụ của mình. Không mê tín vu vơ ở những lực lượng bên ngoài, cũng không tự mãn với những điều kiện ít ỏi, luôn luôn tìm cách bảo vệ và phát triển những khả năng tốt đẹp của con người và cố quyết đi tới, bằng tin tưởng và bằng hành động.
  • Vấn đề đức tin trong đạo Phật

    Một đức tin đưa con người đến chỗ thành công quyết không phải là một thứ mê tín. Một tín ngưỡng mù quáng không xây dựng trên lý trí xét đoán là một nguy hại lớn cho đời sống của cá nhân, của gia đình, dân tộc và xã hội. Cái tín ngưỡng sai lầm có thể làm hại tinh thần quần chúng.
  • Những vần thơ đầy đạo vị thi ca trong Truyện Kiều

    Thơ của Nguyễn Du nghe ra vừa thơ vừa đạo suốt cả tâm sự Thúy Kiều. Nếu ai đó tìm hiểu kỹ giáo lý nhà Phật rồi đọc lại thi phẩm tuyệt tác Truyện Kiều thì sẽ bắt gặp rất nhiều, nhiều lắm các vần thơ lồng ý đạo. Thi ca của thiên tài Nguyễn Du như là âm vang của trí tuệ giải thoát.