và tìm được 20 bài viết có từ khóa " binh dang "
  • Cặp mắt thái tử Câu Na La

    Thuở xưa ở Ấn Ðộ có một ông vua tên là A Dục trị dân rất công bình. Hồi còn trẻ, tính Ngài hay giận dữ nhưng dần dần Ngài trở nên hiền từ dịu dàng. Nhờ gương sáng của Ngài, nhờ huấn dụ đưa ra, Ngài dạy cho dân tính nhã nhặn đối với mọi người và lòng bác ái đối với kẻ khổ sở.
  • Cuộc sống quý báu của con người là hiếm có

    Cuộc sống làm người quý báu cung cấp nền tảng để nâng cấp cho chúng ta không chỉ kiếp này mà còn cho tất cả những kiếp sau. Nó cống hiến cho chúng ta cơ hội được giác ngộ, nhận ra an bình và hỷ lạc thật sự, và dễ dàng tỏa ra những phẩm tánh này để lợi ích vô số chúng sanh.
  • Kinh Hoa Nghiêm với sự tự do bình đẳng trong xã hội

    Đức Phật đã dạy tám muôn bốn nghìn phương pháp khác nhau, nhằm giúp cho chúng sinh giải phóng tất cả phiền não khổ đau, bởi sự đa dạng trong nhu cầu và năng lực của họ. Từ xưa đến nay, từ thế hệ này tiếp nối thế hệ khác, những trở ngại của chúng ta khác nhau tùy thuộc vào hoàn cảnh mà chúng ta phát hiện “Bản lai diện mục” (Bộ mặt thật xưa nay) của chính mình.
  • Quyền bình đẳng của người phụ nữ trong giáo lý Phật giáo

    Giáo lý Phật giáo đề cao phẩm hạnh người phụ nữ, nhưng trong Phật giáo không chỉ tôn trọng nữ giới trên lý thuyết suông mà ngay sau sự ưu đãi này là một vấn đề rất thiết thực: quyền bình đẳng.
  • Đức Phật dạy về sự bình đẳng dù sinh con trai hay con gái

    Với tuệ giác của Thế Tôn, Ngài đánh giá nhân cách một con người tốt hay xấu, hữu dụng hay vô dụng hoàn toàn không dựa vào giới tính, địa vị, giai cấp hoặc chủng tộc mà tùy thuộc vào nghiệp lực (nghiệp cũ và mới) của chính cá nhân ấy.
  • Tôn trọng người khác là một kiểu bình đẳng

    Nội hàm của tôn trọng là bình đẳng, giá trị, nhân cách và tu dưỡng. Hai chữ tôn trọng nhìn có vẻ nhẹ như lông hồng, kỳ thực lại nặng tựa Thái Sơn. Nó như không khí cho sự sống, là Đạo hòa hợp trong quan hệ giao tiếp của con người.
  • Chư Ni chỉ được hoàn tục một lần liệu có bình đẳng?

    Đúng là Đức Phật chủ trương bình đẳng giới, nam nữ đều có thể xuất gia tu tập chứng đắc Thánh quả A-la-hán, ai cũng có Phật tính và có thể thành Phật. Tuy nhiên, bậc Đại y vương biết tùy bệnh mà cho thuốc nên mỗi con bệnh có một phác đồ trị liệu khác nhau.
  • Chư ni Phật giáo thế giới cầu nguyện cho hai miền Triều Tiên sớm thống nhất

    Ngày 12/04/2018, hàng trăm Chư tôn ni Phật giáo từ khắp nơi trên thế giới đã vân tập về Seoul, cùng dự buổi cầu nguyện cho hòa bình giữa lúc căng thẳng dâng cao trên bán đảo Triều Tiên.
  • Đức Phật dạy về sự bình đẳng dù sinh con trai hay con gái

    Với tuệ giác của Thế Tôn, Ngài đánh giá nhân cách một con người tốt hay xấu, hữu dụng hay vô dụng hoàn toàn không dựa vào giới tính, địa vị, giai cấp hoặc chủng tộc mà tùy thuộc vào nghiệp lực (nghiệp cũ và mới) của chính cá nhân ấy.
  • An tâm với bình đẳng

    Đạo Phật có đóng góp gì cho lý thuyết và thực hành sự bình đẳng, một trong những ước vọng lớn nhất của con người? “Chánh kiến” của đạo Phật về vấn đề này là thế nào? Có sự bình đẳng nào để cho con người yên tâm mà sống và tự hoàn thiện mình?