và tìm được 9 bài viết có từ khóa " bo tat thua "
  • Thấy Phật, nghe Phật bằng niềm tin và căn lành

    Kinh Pháp hoa là pháp của Bồ-tát nghe và hành trì, nên không phải là pháp của hàng Nhị thừa, đương nhiên càng không phải là pháp dành cho hàng nhơn thiên. Vì vậy, hàng Nhị thừa và nhơn thiên muốn nghe được kinh Pháp hoa phải phát Bồ-đề tâm mới nghe được.
  • Nguyện làm Bồ-tát

    Lời nguyện thứ hai là làm Bồ-tát. Đối với người xuất gia nguyện này đã khó, huống hồ một người tín nữ tại gia. Hỏi có ai dám đủ nguyện lực và dũng cảm quỳ trước Đức Thế Tôn trong lễ Hằng thuận để nói lên lời nguyện làm Bồ-tát này?
  • Bồ tát có thật không?

    Nếu như A-la-hán là hình tượng tiêu biểu trong Phật giáo Nguyên thủy thì Bồ-tát là hình tượng điển hình trong Phật giáo Đại thừa.
  • Tâm từ bi của Bồ-tát Quán Thế Âm

    Bồ-tát Quán Thế Âm là một vị Bồ-tát nổi bật, được biết đến nhiều nhất trong tất cả các truyền thống Đại thừa, và đôi khi cả trong truyền thống Nguyên thủy, như trường hợp ở xứ Tích Lan và Thái Lan cũng có thờ Ngài.
  • Đức Phật Trong Kinh Hoa Nghiêm Và Đức Phật Lịch Sử

    Kinh Hoa Nghiêm, một pho triết lý của Phật giáo Đại thừa ra đời sớm nhất vào thế kỷ thứ I sau TL và phát triển thời Bồ-tát Long Thọ (Nàgàrjuna)
  • Nhà Như Lai, Áo Như Lai, Tòa Như Lai

    Pháp Hoa là một bộ kinh rất cao quý, tóm thâu tất cả giáo lý mà Phật đã dạy cho đệ tử suốt 45 năm. Trước khi thuyết kinh này, vì căn cơ các hàng đệ tử không đồng, Ngài đã dùng nhiều phương tiện để dẫn dắt họ dần dần đến Nhất thừa đạo.
  • Lý tưởng Bồ tát đạo & con đường ăn chay Bồ Đề Tâm

    Lý tưởng Bồ tát đạo là một danh từ chung cho những ai có tâm xã kỷ vị tha (quên mình vì người). Đây là quan điểm Đại Thừa.
  • Nhân Thừa & Bồ Tát Thừa

    Hôm nay chúng tôi sẽ nói về hai vấn đề, một là tu bằng cách nào để đem lại sự an lạc cho tất cả mọi người đời này và đời sau, hai là tu bằng cách nào để được giải thoát sanh tử.
  • Vua Lương Vũ Đế

    Nội điển lục nói : "Lương vũ đế, vị Bồ tát bất tư nghị". Câu nói ấy không phải vô cớ. Ấn Độ nếu không có hoàng đế A Dục thì đại thừa Phật giáo khó phát huy một cách cực kỳ xán lạn