và tìm được 60 bài viết có từ khóa " bình đẳng "
  • Tâm Quang: Hòa thượng Chơn Giám Trí Hải – Tổ khai sơn Bích Liên Tự và dòng kệ truyền thừa

    Dòng kệ truyền thừa của Hòa thượng Chơn Giám Trí Hải, Tổ khai sơn Bích Liên Tự ở tỉnh Bình Định, dù chỉ mới xuất hiện hơn 70 năm trở lại đây, nhưng dòng kệ này cũng đã góp phần làm cho sự phát triển của các Thiền phái Phật giáo tại miền Trung thêm phần khởi sắc và hưng thịnh. Xứng đáng đứng vào vị trí của một Thiền phái trong dòng lịch sử Phật giáo Việt Nam.
  • Kinh Hoa Nghiêm với sự tự do bình đẳng trong xã hội

    Đức Phật đã dạy tám muôn bốn nghìn phương pháp khác nhau, nhằm giúp cho chúng sinh giải phóng tất cả phiền não khổ đau, bởi sự đa dạng trong nhu cầu và năng lực của họ. Từ xưa đến nay, từ thế hệ này tiếp nối thế hệ khác, những trở ngại của chúng ta khác nhau tùy thuộc vào hoàn cảnh mà chúng ta phát hiện “Bản lai diện mục” (Bộ mặt thật xưa nay) của chính mình.
  • Bài học không lời từ Covid-19

    Chúng ta là những người đệ tử Phật hãy biết quán chiếu, biết sống đúng đạo lý và học được những bài học giá trị từ cuộc sống. Hãy sống yêu thương, bình đẳng, đoàn kết, hi sinh, tương thân tương ái. Hãy sống chậm lại để lắng nghe những niềm vui nỗi buồn, những tiếng lòng mà quả địa cầu đang thì thầm với chúng ta…
  • Quyền bình đẳng của người phụ nữ trong giáo lý Phật giáo

    Giáo lý Phật giáo đề cao phẩm hạnh người phụ nữ, nhưng trong Phật giáo không chỉ tôn trọng nữ giới trên lý thuyết suông mà ngay sau sự ưu đãi này là một vấn đề rất thiết thực: quyền bình đẳng.
  • Đức Phật không thấy ai là kẻ thù

    Đức Phật bình đẳng giáo hóa chúng sinh không biết mệt mỏi, không biết nhàm chán, không oán giận kẻ hại mình mà còn khoan dung độ lượng, cho họ có cơ hội cải tà quy chánh. Thứ đến, Ngài tùy căn cơ chúng sinh mà nói pháp thích hợp để giúp họ chuyển hóa nỗi khổ, niềm đau thành an vui, hạnh phúc.
  • Ý nghĩa của việc cúng nước trên bàn thờ Phật

    Đặc tính của nước là trong sạch, phẳng lặng, thuần khiết. Chính vì thế khi ta cúng nước lên Phật, liền nghĩ đến tâm của ta phải thanh tịnh, bình đẳng, trong sạch như nước.
  • Ăn chay đúng pháp và đúng cách

    Ăn chay là chế độ dinh dưỡng nhằm bảo tồn sức khỏe, đồng thời cũng là thực hành giáo pháp, giữ gìn giới luật và trưởng dưỡng tâm từ bi bình đẳng hướng tới chúng sinh.
  • Đức Phật dạy về sự bình đẳng dù sinh con trai hay con gái

    Với tuệ giác của Thế Tôn, Ngài đánh giá nhân cách một con người tốt hay xấu, hữu dụng hay vô dụng hoàn toàn không dựa vào giới tính, địa vị, giai cấp hoặc chủng tộc mà tùy thuộc vào nghiệp lực (nghiệp cũ và mới) của chính cá nhân ấy.
  • 7 tâm cần phát khởi khi thực hành sám hối

    Một là tâm tủi hổ, hai là tâm e sợ, ba là tâm chán xa, bốn là tâm bồ đề; năm là tâm oán thân bình đẳng; sáu là tâm nghĩ báo ân Phật; bảy là tâm oán xét tội tính vốn không.
  • Bình an có từ đâu

    Trong cuộc sống, bình an là thứ mà tất cả chúng ta đều mong muốn. Dù là người nào, xã hội nào thì nó luôn mang giá trị thiết yếu. Vậy bình an đến từ đâu...? Có phải từ vật chất, tinh thần, hay cầu xin từ đấng thần linh nào chăng? Xin thưa là không, nó không đến từ một nơi nào xa xôi mà nó đang có sẵn trong cuộc sống của chúng ta.