và tìm được 60 bài viết có từ khóa " bình đẳng "
  • Ba bài học sâu sắc từ Phật giáo để có được sự an lạc giữa cuộc sống bộn bề

    Trong nhịp sống hối hả, tấp nập, bon chen hiện nay khiến chúng ta khá mỏi mệt. Sự thảnh thơi, an lạc, bình yên là điều mà con người hiện đại đang tìm kiếm. Vậy thì bạn hãy tìm đến những triết lý sâu sắc của Phật giáo để có được những giây phút thư thái, an lạc.
  • Vì sao người Phật tử nên ăn chay?

    Lời Phật dạy: Ăn chay là cốt yếu để nuôi dưỡng lòng từ bi và tinh thần bình đẳng. Phật tử không lý nào lại không thực hành đức từ bi trong đời sống của mình từ ý nghĩ, lời nói, cho đến cách ăn uống.
  • Tôn trọng người khác là một kiểu bình đẳng

    Nội hàm của tôn trọng là bình đẳng, giá trị, nhân cách và tu dưỡng. Hai chữ tôn trọng nhìn có vẻ nhẹ như lông hồng, kỳ thực lại nặng tựa Thái Sơn. Nó như không khí cho sự sống, là Đạo hòa hợp trong quan hệ giao tiếp của con người.
  • Chư Ni chỉ được hoàn tục một lần liệu có bình đẳng?

    Đúng là Đức Phật chủ trương bình đẳng giới, nam nữ đều có thể xuất gia tu tập chứng đắc Thánh quả A-la-hán, ai cũng có Phật tính và có thể thành Phật. Tuy nhiên, bậc Đại y vương biết tùy bệnh mà cho thuốc nên mỗi con bệnh có một phác đồ trị liệu khác nhau.
  • Ba bài học sâu sắc từ Phật giáo để có được sự an lạc giữa cuộc sống bộn bề

    Trong nhịp sống hối hả, tấp nập, bon chen hiện nay khiến chúng ta khá mỏi mệt. Sự thảnh thơi, an lạc, bình yên là điều mà con người hiện đại đang tìm kiếm. Vậy thì bạn hãy tìm đến những triết lý sâu sắc của Phật giáo để có được những giây phút thư thái, an lạc.
  • Bài pháp đầu tiên của Đức Phật có nói về Tứ Thánh đế hay không?

    Tựa đề của khảo luận này phát xuất từ tồn nghi của một pháp hữu trong khi dịch lại bản kinh Tập (Sutta Nipāta) ở văn hệ Nikāya. Một câu hỏi tưởng như bình thường nhưng để lý giải thỏa đáng là điều không đơn giản.
  • Cha chúng ta rất bình dị

    Đấng Từ phụ là Cha lành muôn loại, trong đó có tôi. Cha tôi rất được mọi người tôn kính nhưng không vì thế mà ông thấy mình cao. Ngược lại ông đối xử với tất cả mọi người một cách bình đẳng.
  • Hãy trở về màu áo lam đúng nghĩa

    Ngày nay, Một số Phật tử chưa nhận thức được rõ ràng việc mặc màu áo theo đúng tinh thần nhà Phật. Bất kì ai hễ khoác lên mình bộ áo Hoại Sắc thì phải ý thức được rằng mình đang là một hành giả tu Phật, đang đại diện cho một tôn giáo đề cao sự bình đẳng, sự nhu hòa, nhẫn nhục và giải thoát.
  • Giàu có, bi kịch, tình yêu, lười biếng và hạnh phúc

    Tay phải tay trái tay nào mạnh hơn? Chúng ta có hai tay, tại sao tay phải mạnh hơn còn tay trái yếu hơn. Ngay trên cơ thể của mình cũng đã có sự khác biệt. Vậy cần gì chúng ta phải đi so sánh ở ngoài? Các bạn tìm kiếm một sự bình đẳng mà ngay chính bản thân đã có sự bất bình đẳng.
  • Làm chủ bản thân để vượt qua sống chết

    Trong kinh A Di Đà, Phật nói rõ ràng, ai tu nhất tâm bất loạn từ một ngày cho đến bảy ngày, thì Phật sẽ rước. Đạo Phật là đạo của nhân quả trên nền tảng tương xứng, bình đẳng, chúng ta không thể lấy một chút phước nhỏ mà đòi quả lớn thì e rằng không được.