và tìm được 60 bài viết có từ khóa " bình đẳng "
  • Đức Phật dạy về sự bình đẳng dù sinh con trai hay con gái

    Với tuệ giác của Thế Tôn, Ngài đánh giá nhân cách một con người tốt hay xấu, hữu dụng hay vô dụng hoàn toàn không dựa vào giới tính, địa vị, giai cấp hoặc chủng tộc mà tùy thuộc vào nghiệp lực (nghiệp cũ và mới) của chính cá nhân ấy.
  • Ăn vừa đủ để giữ thân tâm khỏe mạnh

    Hiện nay ở Nhật, hàng năm trung bình một người vứt khoảng mười lăm ký thực phẩm (bằng sáu mươi bữa ăn). Quá nhiều người bị thừa cân hay béo phì, hay phải chịu đựng những bệnh tật do các thói quen ăn uống trong cuộc sống gây ra. Dường như chúng ta đang trả một cái giá quá đắt cho việc tiêu thụ hoang phí khi nguồn cung cấp thực phẩm dồi dào luôn ở trong tầm tay.
  • Tà kiến là ác, nghĩa là không lành

    Thiết nghĩ, Tăng Ni và Phật tử Việt Nam cần bình tâm để phát huy tuệ giác nhằm thấy rõ những tầm gửi tà kiến đang đeo bám trên đại thọ bồ-đề. Nhìn từ xa, cây bồ-đề có vẻ sum suê xanh tốt nhưng xem kỹ nếu có quá nhiều tầm gửi thì sớm muộn gì cây bồ-đề kia sẽ héo úa, thậm chí phải chết khô, ngã gục.
  • An tâm với bình đẳng

    Đạo Phật có đóng góp gì cho lý thuyết và thực hành sự bình đẳng, một trong những ước vọng lớn nhất của con người? “Chánh kiến” của đạo Phật về vấn đề này là thế nào? Có sự bình đẳng nào để cho con người yên tâm mà sống và tự hoàn thiện mình?
  • Phật giáo và cuộc chính biến 1-11-1963 qua các tài liệu giải mật của Mỹ

    Công cuộc tranh đấu đòi quyển bình đẳng tôn giáo của Phật Giáo Việt Nam bắt đầu ở Huế với cái chết của tám Phật tử đêm 8/5/1963 tại đài phát thanh, rồi cuộc tự thiêu của Hòa Thượng Thích Quảng Đức ngày 11/6/1963 tại Sài Gòn và chiến dịch “nước lũ” tổng tấn công chùa chiền toàn quốc đêm 20 rạng ngày 21/ 8/1963.
  • Dùng tâm từ bi để giải độc tố tự thân

    Ngày nay, hoàn cảnh sống ở thế gian này rất không tốt, rất không bình thường. Từ trước, lão cư sĩ Lý Bỉnh Nam trong lúc giảng Kinh thường hay cảm khái mà nói, người hiện tại làm gì trải qua ngày tháng, ba bữa đều ăn đắng uống độc. Bạn xem, ở trong thịt có rất nhiều độc tố.
  • Đức Phật và sự đóng góp của ngài cho nền hòa bình và phát triển xã hội

    Có thể nói, đức Phật là người đầu tiên trong lịch sử nhân loại chủ trương xã hội bình đẳng, không giai cấp. Mặc dù quan điểm đó không được xã hội đương thời triệt để áp dụng nhưng tổ chức Tăng già dưới thời đức Phật là một mô hình đầu tiên thực thi tinh thần bình đẳng, các thành viên là những người đến từ bốn giai cấp, không phân biệt là người xuất thân từ giai cấp nào, tất cả đều được xuất gia sống bình đẳng trong Tăng đoàn, hưởng chung một quy chế, không có sự đối xử phân biệt nào.
  • Bình đẳng nam - nữ dưới góc nhìn Phật giáo

    Có lẽ việc đề cao phẩm giá người mẹ lên địa vị Phật đang sống trong nhà ở một vài quốc gia theo Phật giáo như Sri-Lanka chẳng hạn, cho thấy Phật giáo luôn kính trọng và quý mến phụ nữ.
  • Lễ Cung Tống Kim Quan hoà thượng Thích Chơn Thiện nhập Bảo tháp

    Sáng ngày 18/10/Bính Thân (17/11/2016), tại Tổ đình Tường Vân, Chư tôn Giáo phẩm Lãnh đạo HĐCM, HĐTS, các Ban viện T.Ư, chư vị lãnh đạo Đảng, Nhà nước và Quốc hội nước CHXHCNVN trang nghiêm trọng thể Tưởng niệm cố Trưởng lão HT.Thích Chơn Thiện trước khi cung thỉnh nhục thân cố Trưởng lão Hòa thượng nhập bảo tháp.
  • TT. Huế: Các phái đoàn phúng viếng lễ tang cố Hòa thượng Thích Chơn Thiện

    Chiều ngày 09/11/2016 (10/10 năm Bính Thân); các phái đoàn Đảng, Nhà nước, Mặt trận ban ngành các cấp đã đặt vòng hoa và phúng viếng lễ tang cố Hòa thượng Thích Chơn Thiện – Phó Pháp chủ HĐCM GHPGVN, Phó Chủ tịch Thường trực HĐTS GHPGVN; Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân, Chủ tịch UBMTTQVN Nguyễn Thiện Nhân, Nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang… đã gửi lẵng hoa tưởng niệm đến cố Hòa thượng.