và tìm được 15 bài viết có từ khóa " bất hạnh nhất "
  • Giá trị của chánh niệm

    Chánh niệm là cẩm nang đời sống tâm linh, là thực tập thường nhật của tất cả hành giả. Trong Bát Chánh đạo, quan trọng thứ nhất là Chánh kiến và Chánh tinh tấn, sau đó là Chánh niệm.
  • Tu mau kẻo trễ

    Làm bất cứ việc gì, muốn thành công cần phải có sức khỏe, thông minh, nhất là ý chí, nghị lực, nhiệt tâm của tuổi trẻ.
  • Tuổi trẻ và niềm hạnh phúc trong công việc

    Dù bất cứ trong hoàn cảnh nào, các ban trẻ cũng đều cảm nhận được rằng: Hạnh phúc là điều quan trọng nhất trong cuộc sống. Dalai Lama đã từng nói:“Tôi tin mục đích chính của cuộc đời là tìm cầu hạnh phúc. Điều đó thật rõ ràng. Dù ta tin vào tôn giáo hay không, dù ta tin vào tôn giáo này hay tôn giáo kia, tất cả chúng ta đều tìm cầu điều tốt đẹp hơn trong đời sống.
  • Thượng võ và từ bi

    Trong cõi này, hiển nhiên là có quá nhiều điều bất như ý. Bất hạnh nhất là rơi vào chiến tranh. Bởi vì, nghiệp sát là nặng. Nhưng trên thế giới chúng ta, không bao nhiêu chỗ có hòa bình. Như với người sinh nơi vùng Trung Đông, không thể nào sống đời bình yên được. Trường hợp như thế, chỉ có Đạo Phật là phao cứu người tuyệt vời nhất, trong đó từ bi luôn luôn là một phần của chìa khóa giải thoát.
  • Kẻ nghèo & bất hạnh nhất

    Bần cùng, nghèo khổ là một điều bất hạnh. Chẳng ai muốn mình nghèo. Cho dù không muốn giàu sang phú quý tột đỉnh, tiền kho bạc đụn đi nữa thì cũng mong cho mình có một cuộc sống khá giả, sung túc, đầy đủ tiện nghi, chí ít là cũng có cái ăn, cái mặc, mái nhà che mưa nắng, có phương tiện để mưu sinh... Chứ nghèo đến nỗi không có miếng ăn, không có cái mặc thì quả là một điều bất hạnh.
  • Chánh niệm là nền tảng của mọi pháp hành Phật giáo

    Chánh niệm thuộc Bát chánh đạo, là nền tảng của mọi pháp hành, dù tu theo bất cứ pháp môn nào. Tùy theo mỗi tông phái mà chánh niệm tỉnh thức được triển khai với tên gọi khác nhau. Tri vọng, tỉnh giác, rõ biết thân tâm, sống với hiện tại, nhất tâm tụng kinh, niệm Phật, trì chú… đều hàm chứa nội dung chánh niệm.
  • Con đường Trung đạo và nền tảng của hệ thống giáo lý

    Thái tử Tất-đạt-đa ra đời, thấy được những bất hạnh của cuộc sống nên Ngài bỏ ngai vàng, cung son điện ngọc, vợ đẹp con thơ ra đi tìm đường giải thoát khổ não cho chúng sinh. Bấy giờ có hai vị đạo sĩ Bà-la-môn nổi tiếng nhất là Alar Kalam và Uddaka Ramputta, Ngài lần lượt tìm đến học đạo, tu tập với từng người nhưng không đạt được giải thoát tối hậu.
  • Lời Phật dạy: Biển ái vô cùng làm sao tát cạn?

    Tình yêu thương là phương thuốc tinh thần mầu nhiệm xoa dịu các nỗi đau bất hạnh, để chúng ta vững vàng vượt qua những phiền muộn khổ đau của cuộc đời. Để khám phá ra ý nghĩa cho cuộc đời của mình, và để sống cho những điều mà chúng ta cho là ý nghĩa nhất phù hợp với lòng người.
  • Cần làm gì để vượt qua nỗi đau phản bội

    Một trong những bất hạnh của đời người là gieo lòng tin nhầm chỗ, nhất là khi người ấy là vợ/chồng hoặc người yêu lâu năm của bạn. Vậy, bạn cần làm gì để vượt qua nỗi đau phản bội cũng như đáp trả người đã làm bạn đau khổ.
  • Vì sao nên tu thiền định

    Phật dạy chúng ta tu thiền định cốt để buông xả các niệm tạp loạn, tâm lặng lẽ thanh tịnh. Theo kinh Nguyên thủy Phật dạy Bát chánh đạo, trong Bát chánh đạo từ Chánh kiến cho tới cuối cùng là Chánh định. Theo kinh Đại thừa Phật dạy Lục độ, thứ nhất là bố thí tới thứ năm là thiền định, thứ sáu là trí tuệ.