và tìm được 16 bài viết có từ khóa " chua hung ky "
  • Lễ húy kỵ lần thứ 4 cố Đại lão HT.Thích Trí Tịnh

    Sáng nay, 21-3 (28-2-Canh Tý), tại chùa Vạn Đức, Q.Thủ Đức - TP.HCM, tứ chúng đệ tử pháp quyến đã trang nghiêm tổ chức lễ húy kỵ lần thứ 4 của Đại lão HT.Thích Trí Tịnh, Đệ nhất Phó Pháp chủ kiêm Giám luật HĐCM, nguyên Chủ tịch HĐTS GHPGVN.
  • Những điều nên tránh khi đi lễ chùa ngày Rằm tháng Giêng

    Trong tâm thức của người Việt, ngày Rằm tháng Giêng là ngày hầu như các gia đình Việt đến chùa để lễ Phật. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết những kiêng kỵ khi đi lễ chùa trong ngày này.
  • Bắc Ninh: Đại lễ kỷ niệm 1.000 năm Thiền sư Vạn Hạnh viên tịch

    Hôm nay, 28-6 (15-5-Mậu Tuất), tại chùa Tiêu (thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh), chư tôn đức Hội đồng Chứng minh, Hội đồng Trị sự GHPGVN đã trang nghiêm tổ chức Đại lễ kỷ niệm 1.000 năm ngày Thiền sư Vạn Hạnh viên tịch.
  • Cư sĩ Nguyễn Mạnh Hùng hướng dẫn thiền tại chùa Nisshin Kutsu, Tokyo

    Hội đủ duyên lành, vào 19h - 22h thứ 6, ngày 09/06/2017, chùa Nisshin Kutsu, thủ đô Tokyo và Sư cô Tâm Trí, Hội trưởng Hội Phật tử Việt Nam tại Nhật Bản, đã mời Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Hùng, Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ Công ty sách Thái Hà từ Việt Nam đang có mặt tại đất nước mặt trời mọc đến chùa chia sẻ, trò chuyện và hướng dẫn thiền cho bà con cộng đồng người Việt tại Nhật Bản.
  • Món quà vô giá nhất là sự chia sẻ sự sống

    Tối qua, một buổi lễ đăng ký hiến tặng mô, tạng sau khi chết, chết não được tổ chức tại một ngôi chùa, là tiếp theo những buổi đăng ký đã được tổ chức tại các bệnh viện, trường đại học...
  • Những nhận định chưa đúng về Phật giáo trong tác phẩm Đại Việt sử ký toàn thư (phần 2)

    Để nhận định đúng đắn về một vấn đề, thì cần phải có kiến thức chuyên môn về lãnh vực đó. Không có kiến thức chuyên môn mà lạm bàn, thì dễ nảy sinh những hiểu lầm nguy hại. Đây cũng là điều được Đức Phật dạy trong kinh Tăng chi: Không can thiệp vào việc không có thẩm quyền1.
  • Những nhận định chưa đúng về Phật giáo trong tác phẩm Đại Việt sử ký toàn thư

    Giai đoạn thịnh trị nhất trong lịch sử dân tộc là thời Lý - Trần, đã bộc lộ nhiều dấu hiệu cho thấy sự thành công trong đường lối trị nước bằng pháp (đạo đức). Tuy nhiên, với cái nhìn thiên lệch, phiến diện, chủ quan, các vị sử quan biên soạn ĐVSKTT đã nhìn nhận không công bằng đối với các vị vua Phật tử.
  • Chùa Đồng Cao

    Chùa Đống Cao tọa lạc trên cánh đồng Khuê Liễu, xã Tân Hưng, Thành phố Hải Dương. Theo bia ký chùa có từ thời nhà Trần (thế kỷ XIV) thuộc thiền phái “Trúc Lâm Yên Tử”. Do tâm lực của ba làng (Khuê Liễu – Thanh Liễu – Liễu Tràng) xây dựng, với khuôn viên
  • Chùa Xá Lợi

    Chùa Xá Lợi không chỉ được biết đến với kiến trúc và cảnh quan tuyệt đẹp mà còn khá nổi tiếng với những dấu chứng lịch sử về cuộc đấu tranh của Phật tử chống lại chế độ độc tài Ngô Đình Diệm kỳ thị và đàn áp tôn giáo.