và tìm được
12 bài viết
có từ khóa " chua mat da "
-
Thích Tuệ Sỹ: Tín ngưỡng văn hóa dân gian
Đối với những người mà cuộc đời của họ đã được bố trí một cách mạch lạc và hợp lý, chưa có một biến tượng nào xảy ra làm gợn sóng chút ít cái đời sống như mặt nước hồ thu ấy, thì tất cả mọi hoạt động dành cho tâm linh chỉ là những trang trí xa hoa. -
Đi chùa tu học thì làm ăn khó khăn hay thuận lợi?
Đối với vấn đề đi chùa tu học và công việc làm ăn, theo chúng tôi có liên quan mật thiết và vô cùng quan trọng. Trong bối cảnh suy thoái đạo đức nghiêm trọng của một bộ phận xã hội, biểu hiện cụ thể như tham nhũng, tiêu cực, hút chích, mại dâm, vi phạm đạo đức nghề nghiệp, lừa đảo, gian tham v.v… -
Hoằng pháp ở Tây Nguyên: Tiếp nối những hạnh nguyện đẹp nơi đại ngàn
Trong cái mát lạnh chưa kịp thích nghi của người từ Sài Gòn vừa mới đặt chân tới Kon Plông (Kon Tum) và khi mà ông mặt trời vẫn còn chưa ló dạng, trong lớp sương bồng bềnh, mái chùa Khánh Lâm dần dần hiện ra giữa đại ngàn Tây Nguyên thật đẹp. -
Điểm tựa tâm linh giữa quần đảo Trường Sa
Giữa ngàn khơi, 5 ngôi chùa ở 5 hòn đảo ngoài quần đảo Trường Sa (Khánh Hòa) không những là địa điểm linh thiêng, mà còn khẳng định Phật giáo có mặt và đồng hành cùng người dân biển đảo. Ở đâu có người Việt sinh sống, ở đó có văn hóa tâm linh. Người lính, nhà sư, ngư dân cùng chung một tấm lòng, cầu mong cho mưa thuận gió hòa, quốc thái dân an, biển đảo yên bình… -
Xin đừng trần tục hóa chốn Thiền môn
Thật tiếc cho nét đẹp truyền thống của ngày giỗ nói chung và đặc biệt là ngày giỗ Tổ tại chùa nói riêng có thể bị mất đi và lui dần vào quá khứ. Một khi nó mất đi đồng nghĩa với những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc cũng không còn vẹn nguyên và dần bị mai một theo năm tháng. -
Chùa Mật Đa (Chùa Nam Ngạn)
CHÙA NAM NGẠN Di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia Tọa lạc: Phường Nam Ngạn, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa -
Chùa Mật Đa
Tên thường gọi: Chùa Nam Ngạn. Chùa thường được gọi là chùa Nam Ngạn, tọa lạc ở phường Nam Ngạn, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa. -
Chùa Huyền Không
Chùa Huyền Không cách mặt đất khoảng 50m, nằm trên vách núi cheo leo. Hai bên là vách núi cao hơn 100m. Vách núi thẳng đứng như bị dao cắt. Chùa có cảm giác như bị dính trên vách đá. -
Chẳng lẽ thời Mạt pháp là vậy sao? Lên chùa ngắm ảnh đại gia
Nhìn ra một số nước láng giềng Phật giáo thịnh hành như Lào, Campuchia…, có thể thấy vua chúa, hoàng thất nhiều đời cũng đều góp công dựng chùa. Nhưng, chẳng hạn như tại chùa Vàng chùa Bạc nổi tiếng của Campuchia, tượng vua Norodom (1834-1904) cũng chỉ được đặt ngoài khuôn viên chùa, dù góp công không nhỏ cho chùa. -
Chùa Tây Tạng: Vết chân đầu tiên của Mật tông Việt Nam
Mục đích Tây du của sư không chỉ vì sự ham muốn của cá nhân mình, mà chuyến hành hương ấy, còn mang theo cả tâm nguyện của mình cho toàn dân tộc Việt, cho hạnh phúc của chư Tăng và bá tánh nữa. Một lần nữa, ta học nơi đây, hạnh nguyện của một chúng sinh có tuệ giác.