và tìm được 3 bài viết có từ khóa " chuong i nguon goc "
  • Nguồn gốc và ý nghĩa tràng hạt trong Phật giáo

    Cũng như chuông, mõ, tràng hạt là một phương tiện trong muôn ngàn phương tiện tu tập của Phật giáo. Tuy nhiên vẫn có nhiều người chưa hiểu được hết nguồn gốc và ý nghĩa của loại hạt này.
  • Chuông, Trống, Mõ, Khánh, Bản, nguồn gốc và ý nghĩa

    Chuông, Trống, Khánh, Bản… là các loại pháp khí của Phật Giáo. Còn “chuông, trống Bát Nhã” là danh từ chung để chỉ cho đại hồng chung (chuông rất lớn) và trống lớn, thường được đặt hai bên trái phải của chánh điện, theo cách “tả chung, hữu cổ” nghĩa là bên trái đặt chuông, bên phải đặt trống. Nhiều chùa còn xây tháp an trí chuông và trống, nên nơi đặt chuông trống gọi là lầu chuông trống; lầu chuông (chung lâu); lầu trống (cổ lâu)…
  • Chương I: Nguồn Gốc

    Toàn cõi Ấn Độ là một đại lục, và cũng là một bán dảo. Bắc Ấn Độ được che chắn bởi sơn mạch lớn nhất thế giới, đó là dải Hy Mã Lạp Sơn (Himalayas), ngoài ra còn có dải sơn mạch Khách Lạp Côn Lôn và sơn mạch Hưng Đô Khố Tư, hai sơn hệ này tiếp giáp với Tây Tạng, Tây Khương và Vân Nam của Trung Quốc.