và tìm được 8 bài viết có từ khóa " chánh nghiệp "
  • Tình mẫu tử mùa Vu Lan trên toa số 1

    Lắng nghe câu chuyện dài của hai mẹ con người lính trẻ chợt chạnh lòng, cậu con trai sau khi tốt nghiệp, phải xa nhà biền biệt, bao nhiêu mùa Vu Lan không ở với xóm làng cùng mẫu thân, cậu ấy đang nhớ nhà, nhớ mẹ…
  • Chuyển hóa bệnh tật theo quan điểm Phật pháp

    Người Phật tử có chánh kiến cần nhận thức các vấn đề liên quan đến bệnh nghiệp theo quy luật nhân-duyên-quả. Tránh các niềm tin sai lạc, tà kiến, rơi vào mê tín, cầu cúng để cầu mong khỏi bệnh chỉ tiền mất tật mang.
  • Hành trì & chánh nghiệp

    Hành trì là chỉ cho việc thực hành các phương pháp tu tập hàng ngày như ngồi thiền, tụng kinh, niệm Phật, trì chú v.v... Còn chánh nghiệp là những việc làm, hành vi chân chánh, đúng đắn phù hợp với đạo đức chung.
  • Ma Ba-tuần phá Phật sao vẫn làm vua cõi trời?

    Tu nhân tạo nhiều nghiệp lành ắt sẽ hưởng quả dục công đức tương ứng nơi các cõi trời. Nhưng nếu chỉ làm lành, tạo nghiệp thiện to lớn mà không nương theo Chánh pháp, thậm chí không tin và phá hoại Phật pháp thì sẽ có phước quả cộng nghiệp với thiên ma Ba-tuần.
  • Tu tập chánh mạng chính là bảo tồn mạng sống một cách trong sạch

    Việc làm của của chúng ta có được chân chánh hay không, xét cho cùng cũng có quan hệ rất mật thiết với nghề nghiệp mưu sinh của ta.
  • Phiên họp trù bị Đại hội Phật giáo toàn quốc kỳ VII

    Chiều nay 22-11, tại Cung văn hóa Hữu nghị, phiên trù bị Đại hội Phật giáo toàn quốc lần VII đã diễn ra. Hòa thượng Thích Thanh Sam, Phó Pháp chủ kiêm Chánh Thư ký HĐCM; Hòa thượng Thích Đức Nghiệp cùng chư tôn giáo phẩm Ban Thường trực HĐCM quanq lâm chứng minh phiên trù bị.
  • Bát Chánh Đạo 3 - Hành động thương yêu - Chánh nghiệp

    Chánh nghiệp là hành động chân chánh có tính chất bảo vệ, xây dựng và chở che cho sự sống như không sát sanh, không trộm cắp, không tà dâm, không uống rượu. Nó thuộc về hành động của thân thể.
  • Khi Phật tử là doanh nhân

    Khi Phật tử là doanh nhân thì doanh nhân ấy sẽ biết chọn một ngành nghề kinh doanh phù hợp, trên tinh thần của lời Phật dạy về chánh nghiệp.