và tìm được 768 bài viết có từ khóa " chùa từ hoá "
  • Hà Tĩnh: Lễ công bố quyết định bổ nhiệm trụ trì chùa Tịnh Lâm

    Sáng ngày 16 tháng 01 năm 2024 (nhằm ngày 06 - 12 - Quý Mão), tại chùa Tịnh Lâm, xã Tân Lâm Hương, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh; long trọng tổ chức lễ công bố quyết định bổ nhiệm trụ trì chùa Tịnh Lâm cho đại đức Thích Trí Công và chú nguyện rót đồng đúc Đại hồng chung.
  • Lịch sử chùa Gìn - Yên Phúc tự

    Chùa Gìn còn có tên gọi là chùa Yên Phúc, thuộc làng Yên Phúc xã Yên Hồ huyện Đức Thọ Hà Tĩnh. Không rõ làng Yên Phúc mang tên chùa hay ngược lại!? Tên chùa Gìn có từ lâu đời, cùng với Đò Dè, chắc muốn khuyên mọi người (Gìn giữ, Dè chừng) vì ở gần Bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa Trần Trùng Quang (1409-1413) từng đóng tại nơi đây.
  • Hà Tĩnh: Lễ công bố quyết định bổ nhiệm trụ trì chùa Long Hội

    Sáng ngày 17-12-2023 (nhằm ngày 05-11-Quý Mão), chùa Long Hội, xã Hồng Lộc, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh; long trọng tổ chức lễ công bố quyết định bổ nhiệm trụ trì chùa Long Hội cho đại đức Thích Tịnh Lâm và chú nguyện rót đồng đúc Đại hồng chung.
  • Trần Tiến Đạt: Kiến trúc chùa Huế

    Với lối kiến trúc đặc trưng nhưng vẫn nằm trong dòng chảy kiến trúc đặc trưng của những ngôi chùa Việt, chùa Huế thực sự đã tạo ra một dấu ấn đậm nét đối với khách thập phương. Với nét đặc trưng đó những ngôi chùa xứ Huế không chỉ góp phần làm phong phú cho những giá trị văn hóa Huế mà nó còn là một “chốn tĩnh tâm” trong “dòng chảy cuộc sống xô bồ” đối với người dân xứ Huế, đồng thời cũng trở thành một sản phẩm du lịch hấp dẫn cho du khách mỗi khi đến thăm “xứ Huế mộng mơ”.
  • Thích Tuệ Sỹ: Tín ngưỡng văn hóa dân gian

    Đối với những người mà cuộc đời của họ đã được bố trí một cách mạch lạc và hợp lý, chưa có một biến tượng nào xảy ra làm gợn sóng chút ít cái đời sống như mặt nước hồ thu ấy, thì tất cả mọi hoạt động dành cho tâm linh chỉ là những trang trí xa hoa.
  • Chùa Dâu, ngôi chùa có lịch sử hình thành sớm nhất Việt Nam

    Chùa Dâu tên chữ là Diên Ứng Tự, tọa lạc trên đất làng Dâu, xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành, tỉnh Hà Bắc. Hàng năm lễ hội mở vào ngày 17 tháng giêng âm lịch, đúng vào ngày sinh của Phật mẫu Man Nương. Chánh hội thì lại được mở vào ngày mồng 8 tháng 4 âm lịch, trùng với dịp lễ Phật Đản; đây cũng là ngày kỷ niệm khánh thành tượng Tứ Pháp.
  • Tăng - Ni, Phật tử Tổ đình Vĩnh Nghiêm - Chùa Long Hưng hòa mình vào cuộc chiến đẩy lùi dịch bệnh Covid-19

    Với tinh thần “Đạo pháp đồng hành cùng dân tộc”, thực hiện lời kêu gọi Trung ương GHPGVN về việc kêu gọi Tăng Ni, Phật tử tham gia ủng hộ Bắc Giang, Bắc Ninh và các tỉnh thành trong cả nước chống dịch, vừa qua, chư Tăng Ni, Phật tử Tổ đình Vĩnh Nghiêm - chùa Long Hưng (Vĩnh Ngọc, Đông Anh, Hà Nội) đã tổ chức nhiều hoạt động hỗ trợ nhằm chung tay cùng cả nước đẩy lùi dịch bệnh.
  • Lên chùa cầu buôn may bán đắt, thăng quan phát tài là sai lầm

    Thượng tọa Thích Minh Quang - Phó Chánh văn phòng Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam cho hay nhiều người lên chùa đặt lễ rồi khoán cho Phật nhiều việc quá nào là thăng quan tiến chức, nào là buôn may bán đắt, cầu tài cầu lộc… đó đều là sai lầm.
  • Văn khấn cúng rằm tháng Giêng 2021 chuẩn nhất

    Tết Nguyên Tiêu là ngày Rằm tháng Giêng hay còn gọi là Tết Thượng Nguyên, đây là rằm đầu tiên của năm mới theo lịch âm của người Việt và cũng là ngày chính rằm rất quan trọng trong phong tục Việt Nam. Phatgiao.org.vn xin được trích bài văn khấn Rằm tháng Giêng 2021 chuẩn nhất.
  • Tinh thần cầu nguyện của người Phật tử khi đi chùa

    Người Phật tử đi đến chùa cầu nguyện và thực hành theo đúng đạo lý nhân quả như thế chính là cầu nguyện đúng với tinh thần của Phật pháp. Như thế thì sẽ không còn lo là cầu mong mà không được nữa, gọi là “Phật thị môn trung, hữu cầu tất ứng”, ở trong cửa Phật cầu gì sẽ được như vậy.