và tìm được 1.644 bài viết có từ khóa " co phap "
  • Hà Tĩnh: Lễ công bố quyết định bổ nhiệm trụ trì chùa Tịnh Lâm

    Sáng ngày 16 tháng 01 năm 2024 (nhằm ngày 06 - 12 - Quý Mão), tại chùa Tịnh Lâm, xã Tân Lâm Hương, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh; long trọng tổ chức lễ công bố quyết định bổ nhiệm trụ trì chùa Tịnh Lâm cho đại đức Thích Trí Công và chú nguyện rót đồng đúc Đại hồng chung.
  • Hà Tĩnh: Lễ công bố quyết định bổ nhiệm trụ trì chùa Long Hội

    Sáng ngày 17-12-2023 (nhằm ngày 05-11-Quý Mão), chùa Long Hội, xã Hồng Lộc, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh; long trọng tổ chức lễ công bố quyết định bổ nhiệm trụ trì chùa Long Hội cho đại đức Thích Tịnh Lâm và chú nguyện rót đồng đúc Đại hồng chung.
  • Có được thờ Phật và gia tiên nơi tầng trệt?

    Người lớn tuổi như tôi muốn đến phòng thờ thường xuyên thì lên xuống rất khó khăn, vất vả. Bàn thờ Phật quá cao rất bất tiện cho việc thắp hương và dâng đồ thờ cúng. Xin hỏi, trước mắt có thể hạ thấp bàn thờ Phật xuống vừa tầm có được không? Có thể dời bàn thờ Phật và gia tiên xuống tầng trệt không?
  • Này con, hãy sống cho trọn vẹn một kiếp người

    Này con! Đừng ghét bỏ ai đó làm gì. Con ghét người ta nhưng chắc gì người ta đã biết điều đấy, thế nên chỉ có mình con phải khó chịu mà thôi.
  • Chọn con tim hay là nghe lí trí

    Hai đầu cán cân, bên tình bên nghĩa. Dẫu biết rằng bước về hướng nào đi chăng nữa thì cũng sẽ gây tổn hại cho đối phương nhưng đời là những sự lựa chọn. Bạn không thể sống giữa những mối quan hệ ngập ngừng, càng không thể sống với một tâm hồn giả tạo. Một là nắm, hai là buông. Mà nắm và buông như thế nào cho trọn vẹn nằm chính trong con tim và lí trí của bạn.
  • Ở đời vui đạo hãy tùy duyên

    Ở đời vui đạo nghĩa là chúng ta có được niềm an vui, hạnh phúc từ việc tu học và thực hành Phật pháp ngay trong cuộc sống thường ngày mà không cần phải đi đâu xa xôi.
  • Joseph Goldstein: Ai cũng có khả năng thương yêu

    Khi mới bắt đầu tập thiền quán tâm từ, metta, có một kinh nghiệm đã giúp tôi thấy rõ được tâm thức mình, cũng như cách tôi liên hệ với những người chung quanh. Lúc ấy, tôi được hướng dẫn thực tập ban rải tình thương của mình đến một người dưng (a neutral person), mặc dù lúc đó tôi cũng không hiểu rõ “người dưng” là như thế nào. Thầy của tôi, ngài Anagarika Munindra, chỉ nói rằng tôi hãy chọn một người nào gần đây, người mà tôi không thương cũng không ghét.
  • Khái niệm về giải thoát sinh tử trong Đạo Phật

    Khi đọc lịch sử Đức Phật, có lẽ độc giả đều nhận ra lý do Thái tử Tất-đạt-đa (Sidhartha) quyết chí xuất gia tìm đạo. Đó là tìm con đường giải thoát. Khái niệm giải thoát được sử dụng phổ biến trong Phật giáo và hầu như người học Phật nào cũng trả lời tu tập là để giải thoát. Tuy nhiên, giải thoát cái gì mới là vấn đề cốt yếu. Trong Phật giáo, khái niệm giải thoát sanh tử thường được sử dụng để nói về mục đích cuối cùng của người tu tập Phật pháp. Bài viết sẽ bàn về khái niệm giải thoát sanh tử trong đạo Phật.
  • Bồ Đề Tâm Đồng Với Công Đức Của Tất Cả Phật Pháp

    Bồ đề tâm là phát nguyện và thực hành Bồ tát hạnh để đạt đến giác ngộ trong mong muốn giáo hóa và giải thoát chúng sanh khỏi khổ đau của sanh tử. Như thế Bồ đề tâm gồm hai yếu tố chủ đạo: trí huệ đạt đến giác ngộ và đại bi cứu độ chúng sanh.
  • Thích Phước Sơn: Tịnh độ qua cái nhìn của Thiền

    “Tịnh độ là lòng trong sạch, đâu còn ngờ hỏi đến Tây phương; Di đà là tính sáng soi, mựa phải nhọc tìm về Cực lạc”. Ðây là hai câu phú trong bài Cư Trần Lạc Ðạo phú của Sư tổ Trúc Lâm Trần Nhân Tông, vị sáng tổ của phái Thiền Trúc Lâm Yên Tử, một phái Thiền mang đậm đà bản sắc Việt nam. Có thể nói, hai câu phú trên đã đúc kết được phần nào cách lý giải mà các Thiền giả dành cho pháp môn Tịnh độ. Và đây cũng chính là nội dung của bài viết này muốn đề cập đến.