và tìm được 24 bài viết có từ khóa " căn của ý thức "
  • Phật dạy: Thấy rõ không có gì bền chắc để sống tốt, nhẹ nhàng hơn

    Quán niệm vô thường là một trong những nội dung tu tập căn bản của người Phật tử. Mọi sự mọi vật quanh ta luôn vận động, biến đổi từng phút, từng giây. Thấy rõ như vậy để biết rằng những gì mà mình hay nhận lầm là ta và của ta, là vĩnh hằng bất biến, thực ra không có gì bền chắc cả.
  • Thầy hiền, bạn tốt là yếu tố quyết định của mọi thành công

    Tìm được cảnh quan của ngôi chùa mình từng tu đời trước, thấy thân thương, gần gũi; gặp lại bạn đời trước, nói dễ nghe, dễ chấp nhận; không tu cũng được giải thoát. Gặp được bạn tri thức, hàng ngày trao đổi lý đạo với nhau, trí tuệ cũng sanh ra; sống với cảnh mình thích, thì không Thiền cũng được thanh tịnh.
  • Tịnh Độ với những pháp hành căn bản

    Những ai đang tu pháp môn Tịnh Độ, mà không nắm vững các quy tắc căn bản của Tịnh Độ, không ý thức việc nghiêm trì sáu căn, ba nghiệp thì dù có đọc tụng thiên kinh vạn quyển cũng chẳng ích lợi bao nhiêu.
  • Cuộc đời này, sao có thể làm vừa lòng tất cả mọi người?

    Bạn không cần phải lấy lòng tất cả mọi người, cũng như không cần phải ghi nhớ hết thảy chuyện của ngày hôm qua. Kỳ thực dù bạn có làm bất cứ việc gì, dẫu thực thi tốt đẹp ra sao cũng không thể nào khiến tất cả mọi người đều hài lòng về mình.
  • Thấy nghe mà không dính mắc

    Tu căn là một trong những pháp hành quan trọng của giáo pháp Thế Tôn. Khi căn (giác quan) tiếp xúc với trần (cảnh, đối tượng của giác quan) phát sinh cảm thọ (vừa ý, không vừa ý, hoặc trung tính), rồi hình thành nhận thức phân biệt yêu ghét mà tạo ra nghiệp tốt xấu khác nhau.
  • Giáo lý đạo Phật với giới trẻ hiện nay ở nước ta như thế nào?

    Trước xu thế toàn cầu hoá về kinh tế, văn hoá xã hội. Phât giáo ở nước ta được giới trẻ tiếp cận và đánh giá như thế nào? Sự ảnh hưởng của giáo lý đạo Phật đối với thế hệ trẻ hiện nay ra sao? Người viết bài này với kiến thức còn nông cạn không dám đề cập đến những vấn đề to tát.
  • Những điều tôi nhận được từ Phật pháp

    Phật pháp không hề cản trở việc học tập ở thế gian; kiến thức Phật pháp cũng không đối lập với kiến thức thế gian. Duy chỉ có khác biệt là Phật dạy chúng ta nên nhìn thẳng vào nỗi khổ đau của con người, để chuyển hóa nó trở thành hạnh phúc đích thực. “Duy tuệ thị nghiệp”. Đó là lời Phật dạy chúng ta trên con đường tìm về chân lý giải thoát khổ đau.
  • Hãy dạy con về lòng tử tế

    Chúng ta cần mang những lời dạy của Đức Phật về lòng từ bi vào gia đình, nơi công sở, ngay cả vào chợ, vào những nơi công cộng. Chúng ta làm việc này không phải bằng cách phát tờ rơi ở các ngã tư đường, mà bằng cách chính mình thực hành và sống theo pháp Phật. Khi được như thế, tự nhiên chúng ta tạo ra những ảnh hưởng tích cực đến người quanh ta. .
  • Suy ngẫm đôi điều về sự tiếp cận giáo lý đạo Phật trong giới trẻ đương đại hiện nay

    Trước xu thế toàn cầu hoá về kinh tế, văn hoá xã hội. Phât giáo ở nước ta được giới trẻ tiếp cận và đánh giá như thế nào? Sự ảnh hưởng của giáo lý đạo Phật đối với thế hệ trẻ hiện nay ra sao? Người viết bài này với kiến thức còn nông cạn không dám đề cập đến những vấn đề to tát.
  • Giáo dục rốt cuộc là vì cái gì? Phải chăng chỉ là khả năng đọc-viết-tính toán?

    Cốt lõi của giáo dục là cần thay đổi tâm hồn, thay đổi bản chất của con người chứ không phải chỉ đơn giản là việc truyền đạt khối lượng kiến thức khổng lồ và nắm bắt tri thức.