và tìm được 24 bài viết có từ khóa " căn của ý thức "
  • Hãy nói với con về lòng tử tế

    Chúng ta cần mang những lời dạy của Đức Phật về lòng từ bi vào gia đình, nơi công sở, ngay cả vào chợ, vào những nơi công cộng. Chúng ta làm việc này không phải bằng cách phát tờ rơi ở các ngã tư đường, mà bằng cách chính mình thực hành và sống theo pháp Phật. Khi được như thế, tự nhiên chúng ta tạo ra những ảnh hưởng tích cực đến người quanh ta. .
  • Thế giới hiện đại đang làm hại trẻ thơ như thế nào?

    Tệ nạn xã hội thì ngày càng gia tăng,đáng chú ý là sự trẻ hóa của đối tượng phạm tội cùng các hành vi gây án ngày một tinh vi, phức tạp và nguy hiểm, đây chính là hồi chuông báo động cấp thiết mà mỗi gia đình nên cùng suy tư để tỉnh thức, chúng ta hãy chung tay, góp một phần sức để bảo vệ cộng đồng, mang đến cho đất nước Việt Nam những thế hệ trẻ tài năng, đạo đức.
  • Gửi một cành hoa

    Tự bản thân hoa đã là hoa, hoa không cần cố gắng trở thành hoa. Khi hoa cố gắng trở thành hoa, hoa đã chối bỏ bản chất hoa của mình rồi. Nhưng hoa yên tâm, cái gì đã là bản chất, là thực chất thì cho dù chính bản thân mình hay người khác có cố gắng thế nào đi nữa để phủ nhận, để xua đuổi thì cũng chẳng thể được đâu…
  • Nghệ thuật sống tỉnh thức

    Có thể nói con đường tu học được bắt đầu từ cái cảm giác khao khát chân lý. Muốn tu học, chúng ta phải nhận ra được cái giá trị và tính cần thiết của mọi sự hiểu biết về chân lý. Chúng ta phải lập tức thực hiện ngay từ bây giờ những gì là thật sự cần thiết chứ không thể ngồi đó mà đợi chờ cho đến khi mình tắt thở, cho đến khi mình thỏa mãn được cái thứ kiến thức lý tính.
  • Mười hạnh nguyện lớn của Bồ tát Phổ Hiền

    Trước khi lý giải về 10 điều nguyện lớn của Phổ Hiền Bồ Tát, có một điều mà chúng ta cần lưu ý là những lời nguyện cùa Phật hay các Bồ Tát lớn không chỉ là những lời nguyện mà các ngài hứa làm cho chúng sanh mà bao hàm ẩn ý sách tấn chúng ta thực hành những lời nguyện này
  • Đức Phật siêu việt - Đạo Phật siêu nhiên

    "Tôn giáo của tương lai sẽ là một tôn giáo toàn cầu, vượt lên trên mọi thần linh, giáo điều và thần học. Tôn giáo ấy phải bao quát cả phương diện tự nhiên lẫn siêu nhiên, đặt trên căn bản của ý thức đạo lý, phát xuất từ kinh nghiệm tổng thể gồm mọi lĩnh vực trên trong cái nhất thể đầy đủ ý nghĩa. Phật giáo sẽ đáp ứng được các điều kiện đó". [Albert Einstein]
  • Nương theo hạnh nghuyện của Tổ sư Huệ Đăng để phát huy năng lực của mình

    Tổ đình Thiên Thai và Thiên Bảo Tháp gắn liền với Tổ sư Huệ Đăng. Vì vậy, chúng ta cần suy nghĩ về việc làm của Tổ để nương theo công đức của Ngài mà phát huy năng lực của mình. Riêng tôi cũng nhờ nương đức của Tổ, thực tập điều Tổ dạy và phát triển sở đắc, đóng góp được ít nhiều cho Phật giáo nước nhà.
  • "Sắc – Không" trong Tâm kinh qua Trí Tuệ Bát Nhã

    Sắc thân, cảnh vật, cảm xúc, nhận thức, suy tư và phân biệt chỉ có trong một giai đoạn nào đó của hợp duyên qua lộ trình nhân quả sinh trụ dị diệt mà thôi nên gọi là không thực ngã, không thực tánh.
  • Làm Thế Nào Để Không Trở Thành Nạn Nhân Từ Những Cảm Xúc Của Chúng Ta

    Căn bản của tâm thức giống như một vật chứa của kinh nghiệm, là nền tảng mà trong ấy những đối tượng tinh thần, tư tưởng, cảm xúc, tin tưởng, nhận thức và ký ức có thể hiện hữu.
  • Căn của Ý Thức

    Căn của Nhãn Thức là mắt, của Nhĩ Thức là tai, của Tỉ Thức là mũi, của Thiệt Thức là lưỡi, của Thân Thức là thân; còn căn của Ý Thức (được gọi là ý căn) thì chưa được xác định rõ rệt