và tìm được 19 bài viết có từ khóa " da nhan cua ai "
  • Tuệ Trung Thượng Sỹ, kẻ rong chơi giữa sống và chết

    Tuệ Trung Thượng Sĩ tên thật là Trần Tung (陳嵩, hay Trần Quốc Tung), là một tôn thất hoàng gia, nhà quân sự, nhà tâm linh Đại Việt đời Trần. Ông có tước hiệu Hưng Ninh Vương, từng cầm quân 2 lần đánh bại Nguyên-Mông xâm lược (năm 1256 và 1287), và là một thiền sư Phật giáo Đại thừa. Ông là đạo huynh của vua Trần Thánh Tông, là người hướng dẫn vua Trần Nhân Tông vào cửa Thiền và có nhiều ảnh hưởng đặt nền móng cho sự phát triển Thiền phái Trúc Lâm ở Đại Việt thế kỷ 13 – 14.
  • Lời Phật dạy về cách chọn bạn mà chơi

    Một trong những dấu hiệu để xét đoán về nhân cách của ai đó là nhìn xem họ thân thiết với những hạng người nào. Bởi gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. Đi trong mù sương lâu dần sẽ thấm ướt. Vì thế mỗi người cần biết chọn bạn mà chơi.
  • Thất bại ở đời chính là cố gắng làm vừa lòng tất cả mọi người

    Có một danh nhân từng nói: Tôi không biết chìa khóa đến thành công là gì, nhưng chìa khóa của thất bại chính là việc cố gắng làm hài lòng tất cả mọi người. Điều đó hoàn toàn đúng.
  • Làm gì khi bạn thiếu may mắn trong tình yêu

    Đức Phật dạy tất cả mọi thứ đều vô thường và có nhân duyên, tình yêu cũng vậy. Hơn thế, bản chất của tình yêu luôn tồn tại yếu tố si. Vì vậy, là Phật tử chân chính, chúng ta cần sống và làm việc trong chánh niệm, ăn trong chánh niệm, đi trong chánh niệm và nhất là hành xử trong chánh niệm.
  • Cuộc đời là hành trình trả nợ, đã nhận của ai, nhất định phải tìm cách trả cho bằng hết

    Ở trên đời, chẳng ai mãi quen với việc cứ cho đi mà chẳng bao giờ được nhận lại.
  • Ảnh hưởng của Phật giáo tới tâm đức con người Việt Nam truyền thống

    Mặc dù không phải là một học thuyết về đạo đức nhưng những triết lý nguyên thủy của Phật giáo đã dạy con người biết nguyên nhân của nỗi khổ và con đường giải thoát đau khổ bằng quá trình hướng thiện.
  • 6 bất ổn sức khỏe biểu hiện qua da

    Quan sát làn da, các bác sĩ da liễu không chỉ biết một cách rõ ràng các bất ổn về da như tàn nhang, mụn hay nếp nhăn mà còn có thể thấy được các biểu hiện đầu tiên nhất của một số loại bệnh nguy hiểm thường gặp.
  • Vị trí nào cho Đạo Phật trong văn hóa?

    Hãy để đức Phật ngồi dưới cây Bồ Đề, đừng tôn Ngài lên một vương vị, lên ngôi chúa tể vũ trụ. Đừng dán sau lưng Ngài những nhãn hiệu mà chính Ngài không thừa nhận. Ngài là giáo chủ của một tôn giáo vì ta đã tôn thờ Ngài qua lòng sùng kính của một kẻ tín đồ, không phải bản ý của Ngài là muốn làm giáo chủ. Ngài là một nhà văn hóa bởi vì ta đã nhìn Ngài bằng cặp mắt của một nhà văn hóa.
  • Cầu Trời, Khẩn Phật

    Phật đã chỉ dạy cho chúng ta nhận thức được quyền lực của chính mình để thấy rằng: Họa hay phước là do chính mình gây tạo. Như đức Đạt-lai Lạt-ma gần đây có nói: ‘Chúa Trời hay đức Phật không giúp gì chúng ta được nhiều vì các Ngài đâu có gây ra thảm họa trên hành tinh này?’ Nếu ai trong chúng ta cũng nhận ra được điều này thì việc cầu Trời, khẩn Phật sẽ không mang lại kết quả nhiều bằng hành động của chính chúng ta.
  • Lời Phật dạy về nhân quả báo ứng

    Nhân quả rất đa dạng và phức tạp, sự diễn biến từ nhân đến quả còn tùy thuộc vào các duyên, nhân quả có thể báo ứng liền tức khắc như chúng ta đang đói, chỉ cần ăn vào một thứ gì đó thì được no và kết quả của nó cũng có thể xảy ra ở tương lai gần hoặc xa.