và tìm được 98 bài viết có từ khóa " dam "
  • Không đắm nhiễm thì sống vui

    Hạnh phúc thế thường chủ yếu vẫn quẩn quanh nơi thọ lạc, sự thỏa mãn các giác quan. Người có phước thì sáu căn mắt, tai, mũi, lưỡi, thân và ý luôn tiếp xúc với sáu cảnh trần sắc đẹp, thanh hay, hương thơm, vị ngon, xúc chạm êm ái, cảnh trong tâm (pháp trần) vừa ý, đẹp lòng.
  • Ăn nói quý ở chỗ khiêm tốn, cư xử đẹp ở chỗ điềm đạm

    Cử chỉ điềm đạm tự nhiên chính là biểu hiện của một người có tu dưỡng.
  • Đi chùa tu học thì làm ăn khó khăn hay thuận lợi?

    Đối với vấn đề đi chùa tu học và công việc làm ăn, theo chúng tôi có liên quan mật thiết và vô cùng quan trọng. Trong bối cảnh suy thoái đạo đức nghiêm trọng của một bộ phận xã hội, biểu hiện cụ thể như tham nhũng, tiêu cực, hút chích, mại dâm, vi phạm đạo đức nghề nghiệp, lừa đảo, gian tham v.v…
  • Người Phật tử cần làm gì để tu dưỡng đạo đức?

    Người phật tử chân chính, nếu không biết tu thì mình sẽ đụng chạm tới rất nhiều người, bởi thế gian này luôn tranh giành, sát phạt lẫn nhau; nhưng khi chúng ta có tu, quý vị dám bảo đảm là mình sẽ không đụng chạm gì đến mọi người hay không?
  • Đức hạnh của sự điềm đạm

    Điềm đạm chính là đức hạnh của người có tấm lòng thiện lương và cũng là chìa khóa của chân hạnh phúc. Người điềm đạm là người làm chủ được mọi cảm xúc, tâm lý tiêu cực cũng như tích cực. Những điều tiêu cực là những điều mang tới sự phiền não khổ lụy, còn những điều tích cực là sự vui thích, say đắm, si mê về một điều gì đó của thực tại vô thường, từ đó làm mê mờ tâm trí, rối loạn thân tâm.
  • Chol Chnam Thmay lễ Tết của người Khmer mang đậm tinh thần Phật giáo

    Các dân tộc đều có phong tục đón năm mới, với người dân Campuchia và một số quốc gia như Lào, Thái Lan và người dân Khmer ở Việt Nam và các nước thì tết cổ truyền Chol Chnam Thmay gắn bó sâu đậm với văn hóa Phật giáo.
  • Chớ lấy của không cho

    Trên đời này, ai hay sát sinh, hay dối gạt, hay lấy của không thuộc quyền sở hữu của mình, hay tà dâm, hay say loạn nghiện ngập; ai có các hành vi đó là tự đào bỏ căn lành của mình ngay trong cuộc sống này. Kinh Pháp Cú – 246.247
  • Cờ bạc là nguyên nhân dẫn đến nghèo cùng khốn khổ

    Cờ bạc là nguyên nhân dẫn đến các tệ nạn xã hội như giết hại, trộm cướp, hiếp dâm, ăn không ngồi rồi, lười biếng mà muốn hưởng thụ nhiều, chẳng muốn làm việc vì sợ nhọc nhằn, vất vả nên nghĩ ra phương cách bày trò đỏ đen, dụ dỗ người nhẹ dạ hám lợi, làm chơi ăn thiệt như các chủ sòng bạc.
  • Tọa đàm ra mắt 3 cuốn sách mới về tình yêu, hôn nhân, gia đình của TT.Thích Nhật Từ

    Buổi tọa đàm diễn ra chiều nay, 31-12, tại chùa Giác Ngộ (Q.10, TP.HCM) xoay quanh ba cuốn sách mới ra của TT.Thích Nhật Từ về đề tài tình yêu, hôn nhân, gia đình gồm: Gia đình - tranh đấu hay buông xuôi?, Tháo dây oan trái - Nghệ thuật chuyển hóa cảm xúc, Hôn nhân - chuyện thêm và bớt.
  • Sống ỷ lại dựa dẫm là căn bệnh hiểm nghèo

    Trong sự tái sinh luân hồi, nhân quả tốt xấu, đúng sai, ân oán trong hiện tại sẽ tiếp tục đến đời sau, nên khi gặp duyên phù hợp nó liền tác động mạnh mẽ, khiến ta phải chấp nhận mà không biết nguyên nhân! Nhiều người không hiểu nên tin có đấng thần linh thượng đế, đủ quyền năng ban phước giáng họa?