và tìm được 22 bài viết có từ khóa " dao duc oi "
  • Đạo đức gia đình theo lời Phật dạy

    Đức Thế Tôn cũng thường quan tâm khuyến khích các môn đồ tại gia chú trọng đến việc rèn luyện nâng cao đạo đức gia đình. Ngài luôn đề cao và chỉ dạy phương cách để cảm thông và giữ tốt đẹp các mối quan hệ trong gia đình hơn là chú trọng đến các vấn đề khác như tiền bạc hay địa vị.
  • Đạo đức thế tục, những giá trị Nhân bản và Xã hội

    Nguyên bản: Secular Ethics, Human Values and Society Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma/ Los Angeles, 2011 Chuyển ngữ: Tuệ Uyển
  • Lãnh đạo TP.HCM chúc Tết chư tôn đức Giáo hội

    Nhân Tết cổ truyền của dân tộc, chiều nay, 26 tháng Chạp năm Kỷ Hợi (20-1), phái đoàn lãnh đạo TP.HCM đã đến chúc Tết chư tôn đức Giáo hội tại Văn phòng Ban Thường trực HĐTS (Văn phòng II TƯGH - thiền viện Quảng Đức, Q.3) và trụ sở BTS Phật giáo TP.HCM – Việt Nam Quốc Tự (Q.10).
  • Đạo đức trong đời sống hiện tại

    Đạo đức không chỉ là không làm những điều xấu, điều tiêu cực cho mình và cho người. Đạo đức còn là làm điều tốt, điều tích cực cho mình và cho người. Thế nên thế giới này phát triển được, sống lành mạnh được, sống hạnh phúc được là do có đạo đức. Nhìn một cách sâu xa hơn, đạo đức chính là hạnh phúc.
  • Nếp sống đạo đức, lành mạnh của người Phật tử

    Đối với hàng Phật tử tại gia, năm giới là năm điều học căn bản để tạo dựng nên một nếp sống đạo đức, tốt đẹp và lành mạnh. Không chỉ trong đạo Phật mà năm điều đạo đức này còn là năm điều kiện để tạo dựng một xã hội an lành, trật tự và phát triển bền vững.
  • Tự trọng - vốn đạo đức quý giá của mỗi người

    Tự trọng là tự mình trước phải trọng lấy mình, rồi sau người ta mới trọng mình được. Trái lại, mình không biết trọng mình, thì người ta cũng coi mình như cỏ như rác vậy.
  • Phật giáo với vấn đề đạo đức của tuổi trẻ xuống cấp

    Điều quan trọng khác nữa là Phật giáo luôn cổ vũ con người đến những giá trị nhân bản, góp phần tích cực vào việc hoàn thiện đạo đức cá nhân
  • Đạo đức người thầy trụ trì: niềm tin phật tử

    Đạo đức là một từ Hán Việt, được dùng để chỉ một tính cách và giá trị của một con người. Đạo là con đường, đức là tính tốt hoặc những công trạng tạo nên. Khi nói một người có đạo đức là ý nói người đó có sự rèn luyện “chân, thiện, mỹ” thực hành các lời răn dạy về đạo đức, lối sống chuẩn mực và có đạo đức trong hoạt động đời sống và tâm hồn.
  • Đạo đức ơi, mi đang ở đâu?

    Một lời hỏi khan trong không gian vô tận, không biết phải bắt đầu từ đâu và dựa vào chỗ nào để lý giải, khi giềng mối đạo đức bị phá vỡ trầm trọng, như một hệ quả tất yếu nào đó. Đạo đức ơi, mi đang ở đâu?
  • Đạo đức vượt khỏi tôn giáo

    Hệ thống giáo dục hiện tại dường như thiếu vắng những bài học về đạo đức phẩm cách, cho nên hầu hết mọi người đều phải dựa vào những giáo lý tôn giáo cho việc này.