và tìm được 602 bài viết có từ khóa " duc phat a "
  • Hà Tĩnh: Long trọng tổ chức Pháp hội kỷ niệm ngày khánh đản Đức từ phụ A Di Đà Phật

    Dưới sự chỉ đạo của thường trực BTS PGVN tỉnh Hà Tĩnh, ngày 30 - 12 - 2023 ( nhằm ngày 18 - 11 - Quý Mão) tại trung tâm Văn hóa Phật giáo tỉnh, xã Hổ Độ, huyện Lộc Hà, ban Hoằng Pháp và ban Hướng Dẫn Phật Tử đã trang nghiêm tổ chức Pháp hội nhân lễ Khánh đản Đức Từ Phụ A Di Đà Phật. Đây là một sự kiện lớn trong chương trình Phật sự những tháng cuối năm.
  • Bồ Đề Tâm Đồng Với Công Đức Của Tất Cả Phật Pháp

    Bồ đề tâm là phát nguyện và thực hành Bồ tát hạnh để đạt đến giác ngộ trong mong muốn giáo hóa và giải thoát chúng sanh khỏi khổ đau của sanh tử. Như thế Bồ đề tâm gồm hai yếu tố chủ đạo: trí huệ đạt đến giác ngộ và đại bi cứu độ chúng sanh.
  • Thông điệp của Đức Dalai Lama trước xung đột ở Ukraine

    Trên trang nhà chính thức của Đức Dalai Lama hôm nay, 28-2-2022, đã phát đi thông điệp của vị lãnh đạo tinh thần Phật giáo Tây Tạng, người được trao giải Nobel Hòa bình vào năm 1989.
  • Sự giác ngộ của Đức Phật

    Nếu như giây phút đản sanh của đức Phật là một điềm lành báo hiệu cho một sự kiện lớn trong vương quốc Ca-tỳ-la nói riêng và xã hội Ấn Độ nói chung; sự kiện Thái tử Tất- đạt-đa từ bỏ mọi danh vọng của cuộc đời để âm thầm ra đi trong đêm dài vô tận đã thể hiện một hành động phi thường của một tâm hồn quảng đại và cương nghị; thì sự kiện thành đạo của đức Phật chính là một sự thành tựu cao tột, là niềm vinh quang nhất trong cuộc đời của Ngài.
  • Năm cái Tâm giúp giữ gìn đạo đức trên thương trường

    Giữ gìn đạo đức trên thương trường là rất khó nhưng người biết dùng năm cái tâm trong việc điều phục mình chính là biểu hiện của người có đạo đức, có khả năng thích nghi mọi hoàn cảnh để hoàn thành tốt vai trò. Người có năm cái tâm ấy có mặt ở đâu là thành công ở đó, đem lại niềm tin yêu và hạnh phúc cho muôn người.
  • Đạo Sinh: Đức Phật trong chúng ta

    Nếu một ngày nào đó có người trong chúng ta cảm thấy tuyệt vọng ngay trên con đường mình đã chọn, thì hãy nhớ rằng tất cả đều xuất phát từ chính ở nơi mình. Đạo Phật xuất hiện không phải để giúp chúng ta thỏa mãn những đòi hỏi vô minh của mình mà là để giúp chúng ta thoát khỏi sự ràng buộc của những vô minh đó.
  • Mối quan hệ giữa nghiệp và đạo đức Phật giáo

    Giáo lý Nghiệp và Đạo đức Phật giáo là những vấn đề quan trọng trong đời sống con người, mang tính cộng hưởng sâu rộng đến nền tảng đạo đức tâm linh của mỗi người trong xã hội. Người có đạo sẽ được an vui hạnh phúc; cộng đồng xã hội, quốc gia có đạo đức thì quốc gia đó thịnh lạc.
  • Trần Thạc Đức: Phật giáo Việt Nam và hướng đi nhân bản đích thực

    Tôi đã được đọc cuốn “Phật giáo Việt Nam và hướng đi nhân bản đích thực” của ông Trần Thạc Ðức và có cái hân hạnh được giới thiệu tác giả, một giáo sư Ðại học Phật giáo nhiều uy tín. Lòng tôi nghĩ rằng ai đã ở trong khí hậu Phật giáo thì xin vào thêm một lần, ai chưa vào thì xin vào thêm một lần, ai chưa vào thì xin vào để thưởng ngoạn… Giáo sư Trần Thạc Ðức vốn không phải là người xa lạ – và sách này là sách nhiều giá trị, cố nhiên. Cũng xin thưa thêm là sự nghiệp văn học của Ông không phải chỉ có một cuốn này.
  • Hòa Thượng Thích Minh Châu: Ðạo đức trong nếp sống người Phật tử

    Nhân ngày lễ Phật Ðản năm nay, chúng tôi xin trình bày về đề tài: ”Nếp sống Phật Giáo”, một đề tài mà chính Ðức Bổn Thích Ca đã giảng thuyết nhiều lần, nhưng cụ thể và rõ ràng là trong các bài Kinh Ðức Phật dạy người con trai của mình là La Hầu La , sau khi La Hầu La xuất gia. Những bài Kinh này đều có bản dịch trong Trung bộ Kinh II, Kinh thứ 61 và 62 và trong Trung bộ Kinh III, kinh thứ 147.
  • Cao nhân không lộ tướng, hiền đức chẳng khoe mình

    Chuyện kể rằng một lần nhà văn Booth Tarkington được mời tới tham dự một cuộc triển lãm Văn học nghệ thuật lớn do hội Chữ thập đỏ Mỹ tổ chức với tư cách là một vị khách mời đặc biệt.