và tìm được 18 bài viết có từ khóa " duyên nghiệp "
  • Bốn nhân duyên tạo xứng đôi vợ chồng

    Theo lời Phật dạy, nhân duyên vợ chồng, theo lời Phật dạy là do duyên nghiệp từ kiếp trước mà thành, nếu họ muốn gặp nhau từ đời này đến đời sau, yêu thương và hạnh phúc, cả hai người phải đồng tín, đồng giới, đồng thí và đồng trí tuệ, như vậy sẽ gặp nhau nữa.
  • Tạo nghiệp thiện có thoát luân hồi?

    Nghiệp là hành động có tác ý và sẽ tạo ra nghiệp quả ở tương lai. Nghiệp là động lực chính dẫn dắt chúng sinh luân hồi trong ba cõi, sáu đường. Tùy vào nghiệp nhân thiện hay ác mà kết duyên và chiêu cảm thành nghiệp quả (quả báo) lành hay dữ.
  • Nghiệp ai nấy mang, duyên ai nấy nhận

    Nếu chúng ta hiểu rõ nghiệp luật, thì chúng ta sẽ cảm nghiệm thấy sống một cuộc đời lương thiện quan trọng đến như thế nào trong khi chúng ta còn sống. Đợi đến lúc chết thì sẽ quá muộn.
  • Biết làm việc và học cách làm việc

    Là người con Phật, chúng ta có cơ duyên thực hành hạnh bố thí, nên cần phải thực tập và ý thức việc làm này một cách rõ ràng, chuẩn mực. Trước nhất là gìn giữ được trọn vẹn ý nghĩa chân xác của của lời Phật dạy. Thứ đến không rơi vào vọng nghiệp mà chúng ta cứ ngỡ tưởng là thiện nghiệp.
  • Nhân quả là quy luật khách quan

    Kẻ giết hại người khác, hiện đang tạo nghiệp cực ác cũng vậy, không ngoài vận hành nhân-duyên-quả. Có hai phương diện của tạo ác nghiệp cần lưu ý trong vấn đề này.
  • May mắn hiểu được nghiệp

    Thân người khó được, Phật pháp khó nghe. Gặp được Phật pháp là một phước duyên của đời người. Vì nhờ gặp được Phật pháp mà ta có cơ hội học được những điều hay lẽ phải giúp ta sống tốt hơn. Một trong những điều hay lẽ phải đó là giáo lý về Nghiệp.
  • Cùng nghiệp thì kết duyên với nhau

    Trong đời sống thường nhật, những người cùng ý tưởng, chung sở thích thì hay kết duyên tụ lại với nhau. Vì “đồng hội, đồng thuyền” nên có vô số hội nhóm được kết tụ để cùng nhau thừa hưởng cộng nghiệp của chính mình.
  • Cầu nguyện và linh ứng: Có mâu thuẫn với nhân quả?

    Tất cả chúng sinh đều bị chi phối bởi quy luật Nhân-duyên-quả. Biểu hiện cụ thể của mỗi phút giây đời sống này (về biệt nghiệp-cá nhân cũng như cộng nghiệp-tập thể) chính là trình hiện chân thật nhất của Nhân-duyên-quả.
  • Địa ngục qua cái nhìn duyên khởi

    Địa ngục là pháp duyên khởi. Nó chịu sự chi phối của lý Nhân duyên. Nên nó phụ thuộc vào chúng sinh gây tạo ác nghiệp. Có chúng sinh gây tạo cái nhân địa ngục mới có địa ngục xuất hiện. Không có chúng sinh gây tạo ác nghiệp thì địa ngục hoàn toàn không.
  • Đôi bờ giác mê

    Dòng thời gian luân phiên thay đổi,/ Chốn bụi hồng vương mỗi bước chân,/ Ai ai cũng có căn phần,/ Tuỳ theo duyên định tan lần nghiệp xưa ...