và tìm được 12 bài viết có từ khóa " giáo lý nghiệp "
  • Mối quan hệ giữa nghiệp và đạo đức Phật giáo

    Giáo lý Nghiệp và Đạo đức Phật giáo là những vấn đề quan trọng trong đời sống con người, mang tính cộng hưởng sâu rộng đến nền tảng đạo đức tâm linh của mỗi người trong xã hội. Người có đạo sẽ được an vui hạnh phúc; cộng đồng xã hội, quốc gia có đạo đức thì quốc gia đó thịnh lạc.
  • Giáo lý nhân quả đề cao giá trị con người

    Trong giáo lý nhân quả, giá trị con người không chỉ được đề cao ở vai trò và trách nhiệm mà con người còn có khả năng làm thay đổi nghiệp cũ (chuyển nghiệp). Đây là một đặc tính hết sức nhân bản trong giáo lý nhân quả của đạo Phật.
  • Khái niệm giải thoát và giải thoát sinh tử trong đạo Phật

    Trong giáo lý đạo Phật thường có những từ đi kèm với nhau để chỉ hoàn cảnh diễn biến và sau đó là kết quả của sự tu hành trên lộ trình giác ngộ - giải thoát như: giải thoát giới, giải thoát nghiệp, giải thoát tri kiến, giải thoát ma chướng, giải thoát luân hồi khổ đau, cuối cùng là giải thoát sanh tử.
  • May mắn hiểu được nghiệp

    Thân người khó được, Phật pháp khó nghe. Gặp được Phật pháp là một phước duyên của đời người. Vì nhờ gặp được Phật pháp mà ta có cơ hội học được những điều hay lẽ phải giúp ta sống tốt hơn. Một trong những điều hay lẽ phải đó là giáo lý về Nghiệp.
  • Giá trị của Vô thường

    Là hành giả tu tập theo giáo lý Phật đà, có những lúc tâm ta xao lãng trong sự nghiệp tu học của mình mà chạy theo những thú vui trần tục. Có khi là những vọng niệm viễn vong, có khi bị sai xử sâu nặng thành hành động phi pháp.
  • Nghiệp lực trong giáo lý đạo Phật

    Nhân quả, nghiệp và luân hồi là mối tương quan mật thiết tác động qua lại lẫn nhau làm nên đời sống con người và vạn hữu. Song dưới góc nhìn tín ngưỡng dân gian thì Nhân quả, luân hồi người ta dễ cảm nhận hơn là Nghiệp lực trong giáo lý đạo Phật.
  • Nghiệp lực trong giáo lý đạo Phật

    Nhân quả, nghiệp và luân hồi là mối tương quan mật thiết tác động qua lại lẫn nhau làm nên đời sống con người và vạn hữu. Song dưới góc nhìn tín ngưỡng dân gian thì Nhân quả, luân hồi người ta dễ cảm nhận hơn là Nghiệp lực trong giáo lý đạo Phật.
  • Tìm hiểu về Thiên mệnh, Định mệnh, Số mệnh hay Nghiệp quả

    Đức Phật dạy giáo lý Nghiệp với mục đích khuyến khích con người thực hành các Nghiệp lành để trang nghiêm cho kiếp sống hiện tại và thăng hoa lý tưởng giải thoát cho những kiếp tương lai.
  • Mười hai nhân duyên và đời sống đạo

    Giáo lý duyên khởi giải thích nguồn gốc của vòng sanh tử luân hồi là do vô minh tạo nghiệp mê lầm rồi cảm ra quả báo khổ đau. Để cắt đứt con đường luân hồi, hành giả phải đoạn diệt được một trong Mười hai chi phần nhân duyên.
  • Mười hai nhân duyên

    Mười hai nhân duyên, hay Duyên khởi là cốt lõi của nhân sinh quan Phật giáo.