và tìm được 8 bài viết có từ khóa " giáo lý vô ngã "
  • Hòa Thượng Thích Thiện Siêu: Vô Vi Cư Điện Các

    Giáo lý của đức Phật vô cùng thậm thâm, nhưng không có nghĩa là hư huyễn, ảo tưởng. Cái vô cùng thậm thâm đó ở chính trước mắt, chính ở bên tai, chính ở trong hành động của chúng ta hằng ngày. Cái vô cùng thậm thâm ấy nó chuyển hóa lòng người, là kim chỉ nam cho các vị Thiền sư khi cần bảo vệ Phật pháp và đất nước thì họ hy sinh tính mạng của mình mà không biết tự ngã.
  • Sống và chết với giáo lý vô ngã

    Trong Kinh Bát nhã đức Phật dạy rằng: Ngũ uẩn giai không…, nghĩa là năm uẩn trong con người là không có thật, chỉ “tạm gá” vào thân sinh của con người thôi! Vậy cái gì còn tồn tại khi người ta qua đời để đi thọ sinh (đầu thai) trong Lục đạo luân hồi?
  • Giá trị thẩm mỹ trong giáo lý Vô thường - Vô ngã

    Toàn bộ giáo lý Đạo Phật không ngoài Tứ Diệu Đế. Nhận chân được thế giới vô thường, nhân sinh vô ngã là đã thấu triệt được hai phạm trù đầu tiên là khổ đế và tập đế. Hai phạm trù này thuộc cái bi thẩm mỹ.
  • Tăng Ni trẻ với việc truyền tải giáo lý Phật Đà trong xã hội ngày nay

    Để thích ứng với cuộc sống mới, con người mới của xã hội hiện đại đòi hỏi Phật giáo phải có sự thay đổi về nội dung lẫn hình thức Truyền Tải và phương cách Truyền tải. Hiển bày đạo Phật bằng Chân,Thiện, Mỹ không cần bề ngoài hình thức.
  • Tương lai của Phật giáo trên Internet

    Một giáo lý cổ truyền không có nghĩa là giáo lý đó không thể cùng ngồi chung một cách thoải mái với kỹ thuật mới. Nếu Đức Phật còn sống ở thế gian ngày nay, chắc chắn ngài sẽ cảm thấy dễ chịu trong thế giới kỹ thuật số.
  • Giáo lý vô ngã và các khái niệm về linh hồn

    Sanh tử là vấn đề được đề cập trong các hệ thống giáo lý của tất cả các tôn giáo và trong triết học siêu hình. Từ trước, sau và ngay thời Đức Phật, vấn đề này thường được bàn luận với nhiều quan điểm khác nhau được đưa ra.
  • Vấn đề "Vô Ngã" trong Đạo Phật

    "Vô Ngã" là vấn đề tương đối hơi khó và khiến cho nhiều người nghiên cứu về Đạo Phật phải tốn nhiều công sức để truy cứu, tìm hiểu. Nhưng Vô Ngã lại là vấn đề quan trọng trong giáo lý của Đạo Phật. Tại sao Đạo Phật lại chủ trương "Vô Ngã"?
  • Giáo lý Vô Ngã của Phật giáo và vấn đề Siêu Ngã

    Theo quan điểm của khuynh hướng chính, vô ngã (anattà) có nghĩa là phủ nhận sự tồn tại về một cái ngã bất biến, cả trong cấp độ vi mô lẫn vĩ mô.