và tìm được 5 bài viết có từ khóa " giữ tâm chánh niệm "
  • Hộ niệm cho người lâm chung thế nào là đúng cách và lợi ích nhất?

    Hai chữ hộ niệm có nghĩa là giúp cho người sắp mất có được chánh niệm. Chữ niệm có nghĩa là chánh niệm. Tức là mình giúp (hộ) cho họ nhớ (niệm) Phật, tức đồng với tâm niệm Phật, vì tâm niệm Phật là chánh nhân thành Phật. Do đó, mà người hộ niệm là chiếc phao nổi để người sắp mất nương vào.
  • Giới đức nặng hơn đất, ngã mạn cao hơn trời

    Thấy rõ, giới là nền tảng nên vun bồi gốc giới. Biết ngã mạn cao ngút trời nên giảm bớt tự mãn cống cao. Hiểu những hoài niệm vụt đến nhanh hơn gió cuốn nên giữ tâm chánh niệm. Nhận ra tâm vọng dấy khởi dày như cỏ dại nên lắng đọng và tịnh trừ.
  • Cởi trói thân tâm, giữ chánh niệm: sống trong chánh định

    Đức Phật quy định người xuất gia phải cấm túc an cư ba tháng để chúng ta tinh tấn quán chiếu lại hành động, việc làm và tâm tưởng của mình có đúng Chánh pháp hay không, để từ đó chúng ta xây dựng được đời sống giải thoát của người tu.
  • Giữ tâm chánh niệm

    Phòng hộ các căn là pháp tu căn bản khi người tu đối duyên xúc cảnh. Nhất là đối với những duyên trần đẹp đẽ, khả ái, dễ khởi tâm ưa thích thì sự phòng hộ càng cẩn mật hơn. Nên trước khi nàng Am-la, một giai nhân tuyệt sắc của thành Tỳ-xá-ly đến cúng dường, Thế Tôn phải nhắc các Tỳ-kheo tân học tinh cần nhiếp tâm an trụ, chánh trí, chánh niệm.
  • Trước lời khen chê

    Vui mừng hãnh diện hay ôm lòng oán giận, buồn phiền trước những thói đời thị phi là tự hại đời mình! Cho nên, là người con Phật hãy sống đúng Chánh pháp, giữ tâm chánh niệm tỉnh giác trước mọi ngọn gió đời.