và tìm được 9 bài viết có từ khóa " hanh nguyen bo tat "
  • Phương thức Niệm Phật của Phật giáo Nam Tông và Bắc Tông

    Niệm Phật là pháp môn độ sinh lẫn độ tử. Nhờ hạnh nguyện của đức Phật A Di Đà cùng chư đại Bồ tát như Quan Thế Âm Bồ tát, Địa Tạng Vương Bồ tát,… đã hóa độ chư vị vong linh siêu sinh Tịnh độ. Tu tập niệm Phật là pháp môn thích hợp với mọi căn cơ, đang được thịnh hành phổ biến tại Việt Nam.
  • Cốt tủy những lời nguyện của Bồ-tát Phổ Hiền

    Đề tài tôi muốn mang đến cho buổi nói chuyện hôm nay là Mười hạnh nguyện của Bồ-tát Phổ Hiền, mà nó cấu thành một chương của kinh Hoa nghiêm với tên gọi là Nhập bất khả tư nghì cảnh giới Phổ Hiền Bồ-tát hạnh nguyện.
  • Hạnh nguyện Địa Tạng Bồ-tát

    Chỉ trong Phật giáo Đại thừa mới có Bồ-tát xuất hiện. Còn Phật giáo Nguyên thủy chỉ nói đến hạnh nguyện Bồ-tát của Đức Phật Thích Ca và nhắc đến ba Đức Phật quá khứ là Phật Câu Lưu Tôn, Phật Câu Na Hàm Mâu Ni và Phật Ca Diếp.
  • Tụng kinh Phổ Môn và niệm danh hiệu Bồ tát Quán Thế Âm có được bình an?

    Trong kinh Pháp Hoa, phẩm Phổ Môn, đức Phật dạy về hạnh nguyện cứu khổ cứu nạn cho tất cả chúng sinh của đức Bồ Tát Quán Thế Âm. Nội dung phẩm kinh này xác quyết một điều rằng: Những chúng sinh khi gặp khổ nạn, nếu nhất tâm xưng niệm danh hiệu đức Bồ Tát Quán Thế Âm thì ngài sẽ lập tức nương theo âm thanh cầu cứu đó mà giải cứu khổ nạn cho. Kinh văn ghi rằng: “Phật cáo Vô Tận Ý Bồ Tát: Thiện nam tử! Nhược hữu vô lượng bá thiên vạn ức chúng sanh thọ chư khổ não, văn thị Quán Thế Âm Bồ Tát, nhất tâm xưng danh, Quán Thế Âm Bồ Tát tức thời quán kỳ âm thanh, giai đắc giải thoát.”
  • Mười hạnh nguyện lớn của Bồ tát Phổ Hiền

    Trước khi lý giải về 10 điều nguyện lớn của Phổ Hiền Bồ Tát, có một điều mà chúng ta cần lưu ý là những lời nguyện cùa Phật hay các Bồ Tát lớn không chỉ là những lời nguyện mà các ngài hứa làm cho chúng sanh mà bao hàm ẩn ý sách tấn chúng ta thực hành những lời nguyện này
  • Hạnh nguyện Đức Bồ Tát Quán Thế Âm

    Hạnh nguyện của Quán Thế Âm trong kinh Lăng Nghiêm cùng kinh Pháp Hoa, phẩm Phổ Môn, gặp nhau trong lòng bi ngưỡng đối với chúng sanh đại thể
  • Học Hạnh Bồ Tát Phát Nguyện Đốt Liều Khi Thọ Giới

    Bồ Tát xuất thế gian nhưng không rời cỏi thế, vì muốn đoạn trừ phiền não nên ra khỏi thế gian, nguyện độ chúng sanh nên ở lại trên đời.
  • Thập Đại Nguyện

    Nếu chúng ta quyết tâm, trì chí tu tập theo mười điều nguyện lớn thì có thể thuần thục tất cả chúng sanh, trọn đủ các hạnh nguyện hải của ngài Bồ Tát Phổ Hiền, các loài ma quân, quỉ dữ thảy đều tránh xa, các hạng phát tâm tu tập gần gũi, tuy vẫn sống trong thế gian, nhưng không gặp chướng ngại.
  • Hạnh nguyện Bồ tát

    Như chúng ta đã biết, Bồ tát là người khát khao và nỗ lực đạt đến giác ngộ để làm lợi lạc cho tất cả chúng sinh. Bồ đề tâm (Bồ đề: giác ngộ. Bồ đề tâm: tâm hướng đến giác ngộ), tâm của người Bồ tát cũng có ý nghĩa như vậy. Trên con đường đạt đến giác ngộ viên mãn, người Bồ tát vừa tự lợi, nghĩa là tích tập phước đức và trí tuệ cho mình, vừa lợi tha, nghĩa là giúp đỡ người khác giải thoát khỏi khổ đau và đạt đến giác ngộ như mình.