và tìm được 191 bài viết có từ khóa " hong an chu phat "
  • Hòa Thượng Thích Thiện Siêu: Vô Vi Cư Điện Các

    Giáo lý của đức Phật vô cùng thậm thâm, nhưng không có nghĩa là hư huyễn, ảo tưởng. Cái vô cùng thậm thâm đó ở chính trước mắt, chính ở bên tai, chính ở trong hành động của chúng ta hằng ngày. Cái vô cùng thậm thâm ấy nó chuyển hóa lòng người, là kim chỉ nam cho các vị Thiền sư khi cần bảo vệ Phật pháp và đất nước thì họ hy sinh tính mạng của mình mà không biết tự ngã.
  • Tuổi trẻ chuyển hóa gia đình nhờ học Phật

    “Hồi xưa em giận ba em lắm. Nói đúng hơn là em sợ. Ba nóng tính, hay la má và con cái, nên em không dám gần ba”, Nguyễn Quốc Ý, nhân viên một tổ chức phi chính phủ ở Nông Sơn, Quảng Nam chia sẻ. Tuy vậy, 2-3 năm nay, tình trạng đã khác, Ý vui vẻ nói, đó là nhờ em biết Phật, học Phật và chuyển hóa…
  • Trung ương Giáo hội hướng dẫn tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2565

    Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN thay mặt Ban Thường trực Hội đồng Trị sự ấn ký Thông bạch số 69/TB-HĐTS, ngày 1-4-2021 về hướng dẫn tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2565.
  • Hướng thiện cho trẻ bằng cách đọc truyện, kể chuyện về Đức Phật và Phật pháp

    Là người tu học Phật, bên cạnh các câu chuyện đạo đức thông thường dành cho trẻ em, chúng ta có một gia tài quý báu về các câu chuyện kể là cuộc đời Đức Phật, các đệ tử của Ngài.
  • Nụ cười đáng giá ngàn vàng

    Theo hơi thở, bạn nuôi dưỡng chánh niệm được lâu lắm. Bạn thành công rồi phải không? Vậy thì bạn hãy mỉm một nụ cười. Nụ cười hàm tiếu. Để chứng tỏ bạn thành công. Và giữ mãi nụ cười ấy trên môi đi, như một đức Phật vậy. Nhìn thấy nụ cười, tôi biết ngay là bạn đang an trú trong chánh niệm.
  • Xã hội cần gì ở Phật giáo?

    Thỉnh thoảng, chúng tôi nhận được câu hỏi của không ít người, rằng có khóa tu thiền định nào tổ chức định kỳ hay không? Muốn cho con trẻ vào các trường mầm non Phật giáo, thì gửi ở đâu? Có nơi nào hướng dẫn cho họ học và hiểu các lễ nghi của đạo Phật để thực hành tín ngưỡng cho đúng hay không? v.v…
  • Chuyện cô gái không uống canh Mạnh Bà để kiếp sau nhớ đến người yêu

    Nhiều đôi trai gái yêu nhau thường thề rằng: Sau khi chết, qua cầu Nại Hà không uống canh Mạnh Bà, để kiếp sau còn nhớ, kiếp sau còn mãi đi tìm. Vậy canh Mạnh Bà là gì và tại sao món ăn này lại gắn liền với chuyện tình yêu của mỗi người?
  • Giáo hội Phật giáo Việt Nam làm việc với trụ trì chùa Kỳ Quang 2

    Sau khi nắm bắt thông tin về sự việc liên quan đến chùa Kỳ Quang 2, Thượng tọa Thích Đức Thiện, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự kiêm Tổng thư ký Hội đồng trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã có hướng dẫn, chỉ đạo giải quyết sự việc.
  • Cách nấu cơm gạo lứt, thơm ngon, bổ dưỡng

    Tháng Vu Lan nhiều người ăn chay, nhưng làm sao để ăn chay mà vẫn khỏe mạnh và đủ chất? Cùng tìm hiểu cách nấu cơm gạo lứt dưới đây nhé!
  • Tại sao chúng ta không được lãng phí thức ăn?

    Trong kinh Phật từng có câu để cảnh tỉnh con người: “Phật quan nhất lạp mễ, đại như tu di sơn; nhược nhân bất liễu đạo, phi mao đái giác hoàn”. Vì vậy lãng phí thức ăn là một trong những việc làm tạo nghiệp lớn của con người mà chúng ta không hay biết.