và tìm được 12 bài viết có từ khóa " hương lạ nam việt "
  • Ban Từ Thiện PG Hà Tĩnh: Hành trình thiện nguyện vùng cao biên giới Tây Bắc

    Ban Từ Thiện PG tỉnh Hà Tĩnh, dưới sự hướng dẫn của ĐĐ. Thích Tục Hoan, Phó ban, chánh thư ký ban Từ thiện làm trưởng đoàn, cùng đạo tràng Phật tử chùa Thanh Phúc - (Đèo Ngang) và các mạnh thường quân 3 miền, có chuyến Thiện nguyện 5 ngày, hướng về 3 tỉnh: Yên Bái, Lai Châu và Lào Cai vùng cao Biên giới Tây Bắc Việt Nam.
  • Thích Phước Sơn: Tịnh độ qua cái nhìn của Thiền

    “Tịnh độ là lòng trong sạch, đâu còn ngờ hỏi đến Tây phương; Di đà là tính sáng soi, mựa phải nhọc tìm về Cực lạc”. Ðây là hai câu phú trong bài Cư Trần Lạc Ðạo phú của Sư tổ Trúc Lâm Trần Nhân Tông, vị sáng tổ của phái Thiền Trúc Lâm Yên Tử, một phái Thiền mang đậm đà bản sắc Việt nam. Có thể nói, hai câu phú trên đã đúc kết được phần nào cách lý giải mà các Thiền giả dành cho pháp môn Tịnh độ. Và đây cũng chính là nội dung của bài viết này muốn đề cập đến.
  • Tuệ Trung Thượng Sỹ, kẻ rong chơi giữa sống và chết

    Tuệ Trung Thượng Sĩ tên thật là Trần Tung (陳嵩, hay Trần Quốc Tung), là một tôn thất hoàng gia, nhà quân sự, nhà tâm linh Đại Việt đời Trần. Ông có tước hiệu Hưng Ninh Vương, từng cầm quân 2 lần đánh bại Nguyên-Mông xâm lược (năm 1256 và 1287), và là một thiền sư Phật giáo Đại thừa. Ông là đạo huynh của vua Trần Thánh Tông, là người hướng dẫn vua Trần Nhân Tông vào cửa Thiền và có nhiều ảnh hưởng đặt nền móng cho sự phát triển Thiền phái Trúc Lâm ở Đại Việt thế kỷ 13 – 14.
  • Lê Mạnh Thát: Phật giáo trong bản đồ văn hóa Việt Nam

    Phật giáo ở đâu trên bản đồ văn hóa Việt Nam? Đây là câu hỏi mà nhiều người thường hay nêu lên từ lâu lắm rồi, đặc biệt trong những thế kỷ mà những người Phật tử Việt Nam nắm trọn quyền chính trị, kinh tế và văn hóa của đất nước một cách minh nhiên và được công khai thừa nhận, thí dụ, từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ thứ XIV chẳng hạn. Đây là những thế kỷ mà mọi người đồng ý là Phật giáo đã chi phối toàn bộ cuộc sống của người Việt Nam.
  • Văn khấn cúng rằm tháng Giêng 2021 chuẩn nhất

    Tết Nguyên Tiêu là ngày Rằm tháng Giêng hay còn gọi là Tết Thượng Nguyên, đây là rằm đầu tiên của năm mới theo lịch âm của người Việt và cũng là ngày chính rằm rất quan trọng trong phong tục Việt Nam. Phatgiao.org.vn xin được trích bài văn khấn Rằm tháng Giêng 2021 chuẩn nhất.
  • Viết nhân Ngày của Mẹ

    Ngày của Mẹ (Mother’s Day) là dịp để kỷ niệm, tôn vinh những người Mẹ trên khắp thế gian. Trên thế giới, các nước thường quy ước lấy ngày chủ nhật thứ 2 của tháng 5 hàng năm là Ngày của Mẹ. Tại Việt Nam năm nay, Ngày của Mẹ là ngày 10/5.
  • Hương lạ Nam Việt

    Nhân mùa Vu Lan năm nay, như luồng gió lạ đưa đẩy mọi người tự động thể hiện lòng vị tha. Ngoài sinh hoạt tất yếu Tôn giáo, người dân tự động xã hội hóa mọi việc làm nhiều ý nghĩa. Có lẽ đây là tiền lệ cho người dân, không chỉ mùa Hiếu hạnh, mà thường xuyên thể hiện tấm lòng nhân ái trong một xã hội có quá nhiều hiện tượng tiêu cực hiện nay.
  • Tiếp đón Đại sứ Thái Lan tại Trụ sở Trung ương Giáo hội

    Hôm qua, 4-7, Thượng tọa Thích Đức Thiện, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội đồng Trị sự đã tiếp Đại sứ Đặc mệnh Toàn quyền Vương quốc Thái Lan tại Việt Nam - ông Tanee Sangrat tại chùa Quán Sứ (Hà Nội) - Trụ sở Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN).
  • Rằm tháng Giêng - Tết Nguyên Tiêu trong tâm thức người Việt

    Tết Nguyên Tiêu là ngày Rằm tháng Giêng hay còn gọi là Tết Thượng Nguyên, đây là rằm đầu tiên của năm mới theo lịch âm của người Việt và cũng là ngày chính rằm rất quan trọng trong phong tục Việt Nam.
  • Hội nghị Thượng đỉnh Phật giáo Campuchia - Lào - Việt Nam

    Sáng qua, 12-11, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia Lào đã diễn ra Hội nghị Thượng đỉnh Phật giáo Campuchia - Lào - Việt Nam. Lãnh đạo Phật giáo ba nước dự và phát biểu tại phiên khai mạc Hội nghị.