và tìm được 17 bài viết có từ khóa " hạnh phúc và khổ đau "
  • Ở đời vui đạo hãy tùy duyên

    Ở đời vui đạo nghĩa là chúng ta có được niềm an vui, hạnh phúc từ việc tu học và thực hành Phật pháp ngay trong cuộc sống thường ngày mà không cần phải đi đâu xa xôi.
  • Thất bại lớn nhất trong cuộc sống là gì?

    Khi nào những niềm vui, hạnh phúc, bình yên… và tất cả những gì của mình còn phụ thuộc hết vào người khác, khi đó nhất định còn phải khổ đau.
  • Đời sống từ bi

    Là con người, tất cả chúng ta đều có khả năng đem đến hạnh phúc và thương yêu cho người khác, và cũng có thể gây khổ đau cho kẻ khác. Khả năng đem lại thương yêu hay tạo ra khổ đau này có mặt trong mỗi chúng ta.
  • Hạnh phúc tự thân

    Hạnh phúc là trạng thái khinh an, hỷ lạc của tự thân, còn nếu nhờ vào cách đối đãi, cư xử làm hài lòng của người khác thì chỉ là thứ hạnh phúc dễ dẫn đến phiền muộn khổ đau, nhất là khi tình huống ứng xử bên ngoài thay đổi.
  • Hạnh phúc và khổ đau

    Trong cuộc sống, chúng ta thường mong muốn có được hạnh phúc và tránh né sự hiện hữu của khổ đau đến với mình.
  • Vì sao cần phải tu?

    Có người thắc mắc vì sao nhiều người không tu học mà vẫn giàu có và sống hạnh phúc. Ngược lại, một số người tu tập mà vẫn lận đận, đau khổ trong cuộc sống. Đây là dấu chấm hỏi lớn của những người mới bước đầu tiếp cận với Phật giáo hoặc là họ chưa tiếp cận với Phật giáo. Để hiểu rõ điều này, mời bạn xem qua bài chia sẻ « Vì sao cần phải tu ? ».
  • Khổ đau mầu nhiệm

    Ta thường né tránh khổ đau và thích hưởng thụ hạnh phúc, nhưng hạnh phúc không phải tự nhiên mà có hay mong muốn mà được. Hạnh phúc đến từ cách sống và suy tư của ta trong cuộc sống hằng ngày. Để nếm trải sự bình yên thì cần nhiều điều kiện, khổ đau là một trong số những điều kiện ấy. Khổ đau cũng mầu nhiệm và đẹp như một đóa hoa nếu ta biết cách trân quý và học hỏi từ những khó khăn trong cuộc sống.
  • Tại sao cần phải tu?

    Có người thắc mắc vì sao nhiều người không tu học mà vẫn giàu có và sống hạnh phúc. Ngược lại, một số người tu tập mà vẫn lận đận, đau khổ trong cuộc sống. Đây là dấu chấm hỏi lớn của những người mới bước đầu tiếp cận với Phật giáo hoặc là họ chưa tiếp cận với Phật giáo. Để hiểu rõ điều này, mời bạn xem qua bài chia sẻ ”Vì sao cần phải tu?”
  • Chìa khóa của sự yêu thương

    Giáo dục gia đình là yếu tố quan trọng làm nên an vui, hạnh phúc qua cách hành động có ý thức của mình. Nếu ta không ý thức cuộc sống này cần phải có sự yêu thương và nâng đỡ cho nhau bằng trái tim hiểu biết, thì mình sẽ tạo ra nỗi khổ, niềm đau cho người khác.
  • Nhân quả - Định luật căn bản trong đời sống

    Cuộc đời chúng ta hạnh phúc khi chúng ta có những hành động tốt là nhân để tạo ra hạnh phúc. Nếu khổ đau, không như ý thì chúng ta phải tìm và sửa lại những nhân đã tạo ra khổ đau, không như ý đó bằng những nhân ngược với chúng.