và tìm được 10 bài viết có từ khóa " khi học hàm "
  • Đời như tấm gương soi

    Chúng ta có thể sống từ tuổi nhỏ cho đến khi già, một cuộc đời trôi qua nhưng đôi khi chúng ta cũng chỉ học được một câu “Không được chạm tay vào hiện vật”. Chúng ta chỉ nhớ những điều chúng ta muốn làm mà không làm được. Hóa ra một cuộc đời cho đến lúc ra đi, chỉ nhớ một điều, đôi khi rất không đáng gì.
  • Vì sao: Người khôn nói lắm dẫu hay cũng nhàm?

    Thật là ý nghĩa khi sống hơn nửa đời người để học cách im lặng. Nói nhiều ắt lỡ lời. Rất có đạo lý. Cổ nhân dạy đạo vợ chồng tương kính như tân, nội hàm có lẽ không chỉ dừng lại trong mối quan hệ vợ chồng. Nó có thể mở rộng ra đối với tất cả những người chúng ta vẫn tiếp xúc hàng ngày.
  • Phiếm luận về Ma

    Trước khi bàn về ma, chúng ta thử định nghĩa xem ma là gì. Thông thường, ma là người đã chết hay người chết. Đang sống thì là người. Nhưng vừa chết một cái đã thành ma, thây ma. Chính vì thế đám ma là nghi thức hoặc tục lệ để khóc than, để tang, thăm viếng, tiễn đưa, chôn cất, hỏa thiêu người chết.
  • Vu lan: Rằm tháng Bảy trong tinh thần dân tộc

    Trước khi đặt bút viết bài này, ngoài một số vốn liếng ít ỏi tri thức Phật học, chúng tôi đã tham cứu nhiều tài liệu, kinh sách có liên quan đến ý ngĩa lễ Vu Lan - Rằm tháng Bảy.
  • Khi học hàm, học vị không đi liền kiến thức Tôn giáo?

    Nhân cách biểu lộ cho trí thức và đạo đức nhân thân, trí thức là đại biểu cho trình độ của một dân tộc, trình độ dân tộc thể hiện qua nếp sống trong xã hội. Hy vọng những ai đang mang trên mình cái danh "hàm này, vị nọ" có thể rút ra những hụt hẫng để chỉnh đốn lại những ưu điểm và tri thức thực chất mà một học vị đang thủ đắc.
  • Đức Đạt Lai Lạt Ma và 7 chữ Học

    Cuộc sống vốn có sức hấp dẫn đến kì lạ và khi mải miết theo đuổi những điều hấp dẫn đó, chúng ta lại vội quên đi những điều tốt đẹp hơn. Hãy học cách sống chậm lại, học yêu thương và thấu hiểu nhiều hơn để không hời hợt, để lắng nghe nhịp chảy của thời gian, để nhận ra đúng - sai... Và để hiểu thêm về chính bản thân mình
  • Giải mã hiện tượng nhớ về tiền kiếp

    Năm 20 tuổi, cô gái Elina Markand (người Đức) bị tai nạn. Khi tỉnh dậy, Elina bỗng nói tiếng Italy rất thông thạo, mặc dù trước đó cô chưa từng học một ngoại ngữ nào. Cô còn tự nhận mình là Rozetta Caste Liani, công dân Italy, và yêu cầu được trở về thăm quê hương.
  • Vào thiền viện học cách sống chậm

    Cuộc sống hiện đại với sự đủ đầy của vật chất đôi khi khiến con người trở nên gấp gáp, hối hả, xô bồ. Một lần tĩnh tâm, một lần chìm trong không khí trầm tĩnh, nồng đượm hương trầm để một lần ... học cách sống chậm trên đỉnh Tây Thiên.
  • Hoằng pháp đối với tuổi trẻ - một vài suy nghĩ

    Khi trình bày những giáo lý như thế cho giới trẻ, chúng ta có thể sử dụng những phương tiện về tri thức khoa học để giải thích nhằm tạo ra niềm tin đúng đắn phù hợp với tri thức thời đại, nhưng cũng chú ý để đừng quá sa đà diễn giải mà thành ra chỉ tôn thêm vẻ hào nhoáng của khoa học kỹ thuật...
  • Chương III: Nguyên Thỉ Phật giáo và Tam Tang Kinh điển

    Sau khi Phật nhập Niết bàn, Ngài trở thành nhân vật lịch sử. Ðối với cách phân kỳ của lịch sử Phật giáo Ấn Ðộ, các học giả cận đại vẫn chưa đồng ý và chấp nhận lấy "thuyết" nào làm chuẩn mực, hiện tại xin đơn cử năm thuyết để tham khảo...