và tìm được 32 bài viết có từ khóa " khong diet "
  • Tột cùng của luân hồi là khổ đau, tột đỉnh của Phật pháp là an lạc

    Tất cả chúng sinh đều muốn có hạnh phúc và không muốn khổ. Phật pháp giảng dạy các phương tiện để chúng sinh diệt khổ và có được an lạc.
  • Lợi ích của sự nhẫn nhục

    Phật dạy: Nhẫn nhục là rất mạnh, vì không ôm lòng ác, lại thêm an kiện. Kẻ nhẫn nhục không làm ác tất được người tôn quý. Tâm cấu diệt hết, sạch không còn vết nhơ, ấy là rất sáng.
  • Từ Iran nghĩ về Kinh Pháp Cú: Oán thù không diệt được oán thù

    Khi tên lửa Iran nã vào căn cứ quân sự của Mỹ trên đất Iraq sáng nay, tôi nghĩ, điều gì khiến con người giết chóc lẫn nhau, điều gì khiến bom đạn vẫn rơi trên đầu chúng sinh khắp thế giới? Điều đáng suy ngẫm là Phật giáo chủ trương nói không bạo lực, từ đó tiêu diệt chiến tranh.
  • Vấn đề giải thoát trong đạo Phật

    Ta không thể bảo Niết Bàn có ngoài sinh tử cũng không thể bảo rằng giải thoát tức là lìa bỏ đời hiện tại. Chính trong hiện tại, con người phải tìm ra Niết Bàn: con người vẫn có thể giải thoát mà không rời thế gian sinh diệt.
  • Ghen với bóng mình

    Tại sao chúng ta không sống hạnh phúc mà lại phải đau khổ. Nguyên nhân do đâu? Bởi vì chúng ta cứ mãi chấp mắc vào danh, lợi, sắc ái và cho là nó là của mình, thuộc về mình, khi mà nó mất đi hoặc đoạn diệt thì ta lại đớn đau.
  • Giá trị thực tiễn của Tứ Diệu Đế đối với mỗi cá nhân

    Tứ Diệu Đế không chỉ có giá trị, ý nghĩa thiết thực đối với xã hội, đối với gia đình mà nó còn có ý nghĩa rất quan trọng đối với từng cá nhân một trong việc diệt trừ cảm thụ, tâm lý xấu, để đạt được những tâm lý tốt, sống một cuộc sống an lạc ngay giữa cõi đời này.
  • Giáo sư Cao Huy Thuần nói về Oan gia nghiệp báo

    Lời đơn giản, ý đơn giản, đạo đức đâu cần lý thuyết cao xa. Cũng không cần phải lý thuyết cao xa để hiểu lời Phật dạy: con ma ấy từ tâm mà ra thì cũng từ tâm ta diệt nó. Từ tâm, ta cải nghiệp. Và ta cải được. Đạo đức về nghiệp chính là đạo đức về tự do.
  • Sự buông xuống sau cùng

    Đức Phật nói rằng thế giới là vô sở hữu, chúng ta không ai sở hữu được gì ở cuộc đời này, có chăng cũng chỉ là sự nắm giữ tạm thời, không ai dám chắc là mình có thể nắm giữ mãi những gì mình đang có, vì mọi thứ luôn đổi thay, biến dịch và hoại diệt.
  • Vai trò cư sĩ với Phật giáo phát triển, hội nhập hiện nay

    Người học Phật tại gia không nên dừng ở chỗ lễ bái cầu phúc, cầu nhân thiên phúc báo mà nên học tập Phật học, tu hành Phật pháp: Giới-Định-Tuệ làm cứu cánh, đó mới đúng là trình tự tu hành khổ-tập-diệt-đạo.
  • Không diệt, Không sinh, Đừng sợ hãi

    Thật ra sống chết diễn ra trong cơ thể chúng ta suốt ngày đêm. Bất kỳ lúc nào cũng có nhiều tế bào chết, và nhiều tế bào mới ra đời. Tâm ta cũng vậy.