và tìm được 19 bài viết có từ khóa " khẩu nghiệp "
  • Khẩu nghiệp là nghiệp nặng nhất đời người

    Khi một người nói xấu người khác, thế nhưng người bị nói xấu không nhận, không quan tâm, thì người nói có khác nào tự ngửa mặt lên trời phun nước bọt, bị nước bọt rơi ngay xuống chính mặt mình. Ở đời, họa từ miệng mà ra, vì người nói vô tâm, người nghe hữu ý.
  • Ảnh hưởng của mạng xã hội đến khẩu nghiệp của người trẻ

    Mạng xã hội có nhiều điểm tích cực trong việc kết nối con người với nhau nhưng mặt trái của nó phá hỏng tâm tính thiện của con người, đặc biệt là giới trẻ. Việc ai cũng có thể chửi rủa, phán xét một cách tàn nhẫn, hùa theo, không suy nghĩ và thiếu bao dung, đã làm khẩu nghiệp của chúng ta nặng thêm.
  • Con người là chủ nhân của nghiệp

    Thành thật luận, phẩm Nghiệp Tướng nói: “Nghiệp có ba loại: thân nghiệp, khẩu nghiệp, ý nghiệp. Những gì do thân tạo tác gọi là thân nghiệp...; tích tập thiện ác do lời nói gọi là khẩu nghiệp...; tâm quyết định giết hại chúng sanh lúc ấy tích tập thiện ác gọi là ý nghiệp”.
  • Nghĩ về khẩu nghiệp

    Trong ba nghiệp thân, khẩu, ý của con người thì khẩu nghiệp là dễ phạm nhất, và hậu quả mà nó để lại cũng nghiêm trọng nhất. Người ta nói “lời nói gió bay”, nhưng thật sự lời nói đã phát ra lại không hề bay mất theo gió mà còn ảnh hưởng đến người khác rất nhiều. Và trong xã hội, ai là người dễ phạm khẩu nghiệp nhất? Đó là những người làm công việc giảng dạy!
  • 7 tầng khẩu nghiệp ra sao, tránh gây khẩu nghiệp thế nào cho hay?

    Kiểm soát được lời nói, lời nói có trọng lượng; khống chế được tâm mình, quả là người cao thượng. Khi nói những điều bất hảo, chúng ta không chỉ làm tổn thương đến thân nhân, bạn bè, đồng nghiệp mà còn tự làm hại bản thân mình.
  • Làm gì để chuyển hóa đồng nghiệp buôn chuyện thị phi?

    Đức Phật đã cảnh báo tác hại khôn lường của khẩu nghiệp đồng thời kêu gọi thực tập ái ngữ, nói lời chánh niệm để mình và người cùng an vui. Bạn là Phật tử nên chọn cách sống điềm đạm, chín chắn, hiền lành, tử tế, không biết lấp liếm, không thủ đoạn và mưu mô.
  • Lời Phật dạy về ác khẩu và nghiệp báo từ ác khẩu

    Ác khẩu chính là một trong bốn điều bất thiện khiến con người nhận quả báo nặng nhất (vọng ngữ, ỷ ngữ, lưỡng thiệt, ác khẩu). Những lời ái ngữ có thể xoa dịu nỗi đau, làm vơi đi tâm trạng buồn bã của mọi người. Ngược lại lời nói cũng có thể khiến chúng ta phải ăn năn hối hận cả cuộc đời.
  • Tu cái miệng là tu hơn nửa đời người

    Trong nhà Phật, khẩu nghiệp là một trong những nghiệp nặng nhất, vì nó dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng, dẫn đến sự đổ vỡ, dẫn đến sự đau khổ tột cùng, dẫn tới mọi sự phiền não… Một lời nói vô tình có thể làm mình và người khác đau khổ, ray rứt cả cuộc đời.
  • Khẩu nghiệp bất thiện: Tu miệng không thành dễ gánh họa sát thân

    Hậu quả của khẩu nghiệp cũng vô cùng kinh khiếp. Không dương thì âm, sớm hay muộn thì cũng đều có báo ứng
  • Nghiệp là quả của chuỗi quá trình tạo tác

    Nghiệp là quả của chuỗi quá trình tạo tác thông qua thân, khẩu, ý. Thân hành động từ việc làm, khẩu từ nói năng phát xuất ngôn từ, ý từ ý niệm nghĩ suy. Thông qua thân, khẩu, ý mà tạo tác nghiệp báo. Khi quả báo tới thì có cố cũng không tránh được, mà khi chưa tới thì có cầu cũng chẳng được ích gì.