và tìm được 531 bài viết có từ khóa " lac "
  • Bảy pháp đoạn trừ phiền não

    Trong cuộc sống, ai cũng có những lúc do có nhiều phiền não mà cảm thấy khó chịu, bực dọc, bất an. Phiền não chính là nguyên nhân dẫn đến đau khổ, tội lỗi và sa đọa. Tâm an lạc thì không có phiền não, cũng như có ánh sáng sẽ không còn bóng tối.
  • Thích Phước Sơn: Tịnh độ qua cái nhìn của Thiền

    “Tịnh độ là lòng trong sạch, đâu còn ngờ hỏi đến Tây phương; Di đà là tính sáng soi, mựa phải nhọc tìm về Cực lạc”. Ðây là hai câu phú trong bài Cư Trần Lạc Ðạo phú của Sư tổ Trúc Lâm Trần Nhân Tông, vị sáng tổ của phái Thiền Trúc Lâm Yên Tử, một phái Thiền mang đậm đà bản sắc Việt nam. Có thể nói, hai câu phú trên đã đúc kết được phần nào cách lý giải mà các Thiền giả dành cho pháp môn Tịnh độ. Và đây cũng chính là nội dung của bài viết này muốn đề cập đến.
  • Tiểu Lục Thần Phong soạn dịch: Người mang đạo Phật đến Châu Phi

    “Tôi nhìn thấy có quá nhiều người khổ đau bất hạnh ở Uganda nói riêng và châu Phi nói chung. Với vai trò như một người chuyển chương trình, tôi tìm cách thay đổi, chuyển hoá từ khổ đau sang an lạc ở châu Phi”.
  • Thích Tuệ Sỹ: Tín ngưỡng văn hóa dân gian

    Đối với những người mà cuộc đời của họ đã được bố trí một cách mạch lạc và hợp lý, chưa có một biến tượng nào xảy ra làm gợn sóng chút ít cái đời sống như mặt nước hồ thu ấy, thì tất cả mọi hoạt động dành cho tâm linh chỉ là những trang trí xa hoa.
  • Chùa Dâu, ngôi chùa có lịch sử hình thành sớm nhất Việt Nam

    Chùa Dâu tên chữ là Diên Ứng Tự, tọa lạc trên đất làng Dâu, xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành, tỉnh Hà Bắc. Hàng năm lễ hội mở vào ngày 17 tháng giêng âm lịch, đúng vào ngày sinh của Phật mẫu Man Nương. Chánh hội thì lại được mở vào ngày mồng 8 tháng 4 âm lịch, trùng với dịp lễ Phật Đản; đây cũng là ngày kỷ niệm khánh thành tượng Tứ Pháp.
  • Mối quan hệ giữa nghiệp và đạo đức Phật giáo

    Giáo lý Nghiệp và Đạo đức Phật giáo là những vấn đề quan trọng trong đời sống con người, mang tính cộng hưởng sâu rộng đến nền tảng đạo đức tâm linh của mỗi người trong xã hội. Người có đạo sẽ được an vui hạnh phúc; cộng đồng xã hội, quốc gia có đạo đức thì quốc gia đó thịnh lạc.
  • An lạc và giải thoát

    An lạc, cũng như giải thoát, có nhiều thứ lớp và nếu muốn ta có thể chứng nghiệm được. Có an lạc tức là đã giải thoát, và càng có giải thoát ta càng có an lạc.
  • Chấp nhận để hạnh phúc

    Trong cuộc sống đa số chúng ta phải trải qua rất nhiều nỗi mất mát. Người mất về vật chất, người mất về tinh thần, danh tiếng, tình yêu... Những điều này bất cứ ai cũng phải trải qua không phải riêng ai, vậy làm sao để chúng ta có được an lạc, hạnh phúc giữa cuộc đời đầy gian truân này đây?
  • Khắc phục mặc cảm cho trẻ em theo quan điểm Phật giáo

    Làm cha, làm mẹ, làm thầy, ta phải rất cẩn thận, nếu học trò có mặc cảm, ta phải tìm cách tháo gỡ giùm họ, để họ có thể sống thanh thản và an lạc hơn.
  • Loại sân hận nào nguy hiểm nhất?

    Muốn có được sự an lạc, hạnh phúc thì phải nhìn thấy nguyên nhân gây ra đau khổ, lận đận. Từ đó mới có giải pháp thích hợp để tháo gỡ.