và tìm được 7 bài viết có từ khóa " lich su phat giao an do "
  • Lịch Sử Phật Giáo Ấn Độ

    Lịch Sử Phật Giáo Ấn Độ
  • Hàn Quốc: Hội thảo về lịch sử Phật giáo

    Hội thảo do khoa Phật học phối hợp với Viện lịch sử Phật giáo Hàn Quốc thuộc Trường Đại học Dongguk (Đông Quốc, Hàn Quốc) đồng tổ chức vào chiều ngày 5-4.
  • Văn minh nơi của thiền

    Đạo Phật đã có mặt trên đất nước ta gần 2000 năm lịch sử. Trải qua bao cuộc thăng trầm, Phật giáo vẫn luôn luôn hiện hữu như một thực tế đồng hành với dòng chảy tiến về phía trước của dân tộc Việt Nam. Làm sao Phật giáo có được cái khả năng dung nhiếp và thích ứng tài tình như thế? Phải chăng đó là nét đẹp, là nếp sống văn minh từng tiềm tàng nơi chốn thiền môn?
  • Thiền phái Trúc Lâm - một nguồn lực của dân tộc

    Nhìn lại lịch sử phát triển Phật giáo Việt Nam, từ đầu thế kỷ thứ III đã xuất hiện một nhân vật có tầm vóc tiêu biểu, đó là Khang Tăng Hội. Sách Lương cao tăng truyện do Huệ Hạo soạn năm 519 có ghi việc Khang Tăng Hội người gốc Thiên Trúc nhưng sinh trưởng ở Giao Châu (miền Bắc nước ta): “Ngài là một người trác tuyệt, có đặc tài, học thức và cởi mở, tính tình chân thực, thích nghiên cứu.
  • Vài suy ngẫm về khoan dung tôn giáo trong lịch sử Phật giáo Ấn Độ và Phật giáo Việt Nam

    Bài viết này xem xét vai trò của Phật giáo trong bối cảnh toàn cầu hóa, từ đó tìm kiếm một gợi mở về khoan dung và khoan dung tôn giáo đối với đoàn kết tôn giáo và đoàn kết dân tộc để có thể đóng góp cho Việt Nam nói chung và Phật giáo Việt Nam nói riêng hiện nay.
  • Chương II - Phật Giáo thời tiền truyền

    Lịch sử Phật giáo Tây Tạng được phân định rất rõ, và được các nhà viết sử đồng ý lấy Pháp nạn do Tạng vương Lãng Đạt Ma gây ra làm giới tuyến; Phật giáo trước Pháp nạn gọi là Phật giáo Tiền truyền và sau Pháp nạn gọi là Phật giáo Hậu truyền.
  • Lịch sử Phật Giáo Ấn Độ

    Ngày nay trên khắp các châu lục người ta đều biết đến Phật giáo là tôn giáo được phát nguyên từ Ấn Độ. Duy có điều để hiểu về quá trình hình thành, truyền bá và phát triển của Phật giáo là như thế nào,thì phải cậy đến sử học...