và tìm được 5 bài viết có từ khóa " lòng từ của hiếu "
  • Lòng từ của Hiếu

    Về tới nhà, chú vội vàng bỏ hết những xách đồ mới mua đó rồi chạy lên nhà trên để lấy nhang. “Phải chôn chú sẻ cẩn thận mới được”, chú thầm nghĩ vậy và đi thẳng ra sau vườn nhà, đào ngay một cái “huyệt” nho nhỏ, vừa vặn với chú sẻ đáng thương.
  • Chuyện mồ mả và niềm tin của người thực hành Chánh pháp

    Nhân danh một người bạn, tôi xin nhắc nhở ông rằng, Niệm Phật chính là đem tấm lòng nhỏ hẹp của mình để neo chặt vào lòng từ bi vĩ đại của A Di Đà, và hòa tan vào ánh sáng vô lượng quang minh của Ngài. Rồi từ đó, đời sống chúng ta sẽ chuyển hóa theo chiều hướng giải thoát và giác ngộ. Phải vậy chăng?
  • Chữ Hiếu từ những góc nhìn

    Đạo hiếu chính là lòng từ bi. Đạo hiếu của người Việt từ xưa có nét đặc thù riêng được đề cập trong Lục Độ Tập Kinh, hiếu đâu phải chỉ thương cha, thương mẹ là đã làm tròn hiếu đạo của một con người, mà còn phải hướng cha mẹ về đường ngay nẻo chánh, giúp cha mẹ vượt qua sai lầm, giúp nghèo cứu đói, thương nuôi quần sinh, là đứng đầu của trăm hạnh.
  • Tầm quan trọng của chánh ngữ trong đời sống hàng ngày

    Vọng ngữ tức nói sai sự thật, nói thô ác, nói thị phi chia rẽ, nói xu nịnh để người khác xiêu lòng nhằm tư lợi là căn bệnh cố hữu của chúng sinh. Có thể nói, trong vô vàn nỗi thống khổ mà con người phải gánh chịu thì khổ đau do lời nói thiếu trách nhiệm mang đến nhiều hơn cả.
  • Phóng sanh

    Phóng sanh là tập quán vốn có từ nhà Phật. Người con Phật thể hiện lòng từ bi đối với các sinh động vật. Trong những lễ lớn, rằm nguơn của Phật giáo, chim cá được phóng thích thường xuyên, cũng từ đó mà nhiều vấn đề được đặt ra và những tệ nạn tiêu cực phát sanh.