và tìm được 124 bài viết có từ khóa " lòng từ ái "
  • Thủ đô kháng chiến Bình Hồ thời Hậu (1409-1413)

    Kinh đô kháng chiến Bình Hồ sử sách ít ghi lại song cái chết bi hùng của vua tôi Trần Trùng Quang vị vua cuối cùng của nhà Hậu Trần sẽ sống mãi trong lòng nhân dân ta. Việc xây một điện thờ vua Trần Trùng Quang và các công thần, tướng lĩnh tại hoàng cung Bình Hồ, Đức Thọ, Hà Tĩnh là nên làm.
  • Hiểu thế nào là Cúng Dường

    Theo Phật giáo, cúng dường hay Cung dưỡng có nghĩa là cung cấp nuôi dưỡng hay cúng dường những thứ lễ vật như thức ăn, hương, hoa, nhang, đèn, kinh sách, giáo thuyết, vân vân. Cúng dường đến chư Phật và chư Bồ Tát để tỏ lòng biết ơn. Điều nầy cũng giống như con cái tỏ lòng cung kính cha mẹ, hay như học trò tôn kính thầy vậy. Phật tử cúng dường hương hoa là bên ngoài tỏ lòng kính trọng Phật.
  • Thích Phước Sơn: Tịnh độ qua cái nhìn của Thiền

    “Tịnh độ là lòng trong sạch, đâu còn ngờ hỏi đến Tây phương; Di đà là tính sáng soi, mựa phải nhọc tìm về Cực lạc”. Ðây là hai câu phú trong bài Cư Trần Lạc Ðạo phú của Sư tổ Trúc Lâm Trần Nhân Tông, vị sáng tổ của phái Thiền Trúc Lâm Yên Tử, một phái Thiền mang đậm đà bản sắc Việt nam. Có thể nói, hai câu phú trên đã đúc kết được phần nào cách lý giải mà các Thiền giả dành cho pháp môn Tịnh độ. Và đây cũng chính là nội dung của bài viết này muốn đề cập đến.
  • Thích Tuệ Sỹ: Giá trị đối chiếu trong những tương quan văn hóa

    Cuối cùng, hạnh phúc vẫn là một thứ chất lỏng, và là một thứ rắn độc cám dỗ, như Long Thọ đã từng cảnh giác: “Như bắt rắn bằng hai tay không đúng cách, (…), nếu hiểu lầm ý nghĩa cứu cánh của sự sống, tai hại sẽ dành cho kẻ trí năng thấp kém.”
  • Xuân trong cửa Thiền

    Bốn mùa thay đổi muôn vật chuyển xoay, theo quan niệm người đời thì mỗi lần Đông tàn Xuân đến trong lòng rộn rã lo mừng Xuân đón Xuân. Rồi bao nhiêu tục lệ từ xưa truyền lại, nào là đưa ông táo, thiệp chúc Xuân, dựng nêu, rước ông bà, chúc Tết, lì xì...
  • Sự nguy hại của lòng đố kỵ và ích lợi của tâm tùy hỷ

    Phật dạy rất rõ: Một người bố thí và một người không bố thí nhưng tùy hỷ thì phước bằng nhau. Tại sao? Tại vì người bố thí xả bỏ tâm tham, còn người tùy hỷ xả tâm tật đố, nên phước bằng nhau.
  • Cuộc đời và Đạo hạnh của Hòa thượng Thích thượng Tâm hạ Cẩn

    Hòa Thượng Thích Tâm Cẩn là một vị Tổ sư đã hết lòng với đạo pháp và dân tộc, đồng thời Ngài cũng là một bậc chuẩn tu xuất trần thượng sĩ, giới hạnh tinh nghiêm, nhập thể lợi lạc quần sinh. Hòa thượng luôn khơi dậy tinh thần đại từ đại bi của Đức Bồ Tát Quan Thế Âm để xả thân cứu đời, hoằng dương chính pháp
  • Công đức ăn chay

    Nhờ phước lực huân tu trường chay, trưởng dưỡng lòng từ, không sát hại chúng sanh nên chiêu cảm được gặp vị cao tăng giảng kinh Báo Ân ca ngợi công đức hiếu thuận, trong đó ăn chay không những tiêu trừ nghiệp chướng cho chính mình mà còn có thể góp phần để cứu độ cha mẹ và những thân nhân quá vãng.
  • Đức Phật giảng về viễn cảnh thời Mạt pháp

    Xuất phát từ lòng từ bi với con người, Phật Thích Ca Mâu Ni đã đưa thiên cơ trọng yếu này vào các dự ngôn minh xác, lấy đó khải thị người đời sau phải sáng suốt để tự cứu, thoát khỏi kiếp nạn, và hướng về kỷ nguyên mới của lịch sử.
  • Lòng từ bi là biểu hiện chân thực của tinh thần bất bạo động

    Lòng từ bi thúc giục chúng ta tiếp xúc với tất cả các loài hữu tình, gồm cả giới được gọi là kẻ thù, những người gây rối và não hại chúng ta. Bất chấp những gì họ đã gây nên cho các bạn.