và tìm được 13 bài viết có từ khóa " minh la cai gi "
  • Bao dung cho người khác để cuộc sống nhẹ nhàng an lạc

    Sống trên đời này, xin bạn hãy dùng tấm lòng bao dung, sự tha thứ của mình đối với mọi người xung quanh, nhất là kẻ thù của mình. Đôi khi, hãy thầm cảm ơn kẻ thù của bạn vì chính người đó cho biết đâu là giá trị đích thực, cái gì tốt đẹp và cần phải trân trọng nó.
  • Mình là gì?

    Nếu cái nghĩ là mình thì khi không nghĩ là không có mình. Không nghĩ mà có mình thì cái nghĩ không phải là mình rồi. Bấy nhiêu đó đủ chứng minh cái suy nghĩ không phải là mình, vì nó chợt có chợt không. Những thứ lăng xăng lặng hết thì tri giác hằng hữu.
  • Đối thoại giữa Triết học và Phật giáo: Le moine et le philosophe

    Trước đây phương Tây xem Phật giáo như một minh triết nhưng thụ động và tiêu cực, xem Niết Bàn như là quay về nội tâm, không màng thế sự. Đối thoại giữa Triết học và Phật giáo đem lại cho độc giả một cái nhìn mới về Phật giáo vốn hoàn toàn xa lạ đối với phương Tây.
  • Câu chuyện thấm thía về vị thiền sư, người phú hộ và 99 con dê

    Những thứ đáng để con người yêu thích trên đời này quả là vô vàn đa dạng. Đối diện với quá nhiều cám dỗ, liệu chúng ta có thể minh bạch ra rằng mong muốn cái gì chỉ là bản năng, mà không muốn cái gì thì đó mới là trí huệ.
  • Kiểm soát được cái miệng của mình chính là một loại mỹ đức

    Cổ nhân thường nói: Bệnh từ cái miệng mà ra, họa cũng từ cái miệng mà ra, bởi vậy một người có trí tuệ chính là phải biết kiểm soát được cái miệng của mình, đó cũng là một đức tính tốt đẹp cần tu dưỡng.
  • Năm phương pháp diệt trừ phiền giận

    Nếu có một ai đó mà lời nói không dễ thương nhưng hành động lại dễ thương thì nếu là kẻ trí mà mình lại sinh tâm phiền giận người đó thì mình phải nên biết cách quán chiếu để trừ bỏ cái phiền giận ấy đi.
  • Vào chùa là đi tìm cái tâm trong sạch của chính mình

    Phật giáo là một hệ tư tưởng khoa học và vô thần được truyền vào nước ta rất sớm. Theo sách Thủy Kinh Chú của Lịch Đạo Nguyên thì vào khoảng đầu thế kỷ thứ III (TCN) ở nước ta đã có các cao tăng từ Ấn Độ đến truyền giáo và xây tháp.
  • Tu hành chớ nên bắt chước vì ta là chính ta

    Tôi thường nghe có người nói mình tu là để thành Phật. Cho nên, Phật làm gì thì mình làm cái đó! Phật nói vô thường, mình tu vô thường, quán chiếu tất cả các pháp đều như huyễn, như mộng. Phật dạy vô ngã, mình về nhà, ra chợ ai nói gì mình tỉnh bơ, coi như không có vì mình có “ngã” đâu mà giận, mà hờn!
  • Con người văn hóa, xin chớ xem mình là cái rốn của vũ trụ

    Xem mình là cái rốn của vũ trụ, đó là thường tình của con người, “ngộ” ra rằng mình gần như là con số không, đó là văn hóa. Và để “ngộ” ra điều đó, với tôi, không có gì bằng đọc kinh điển Phật giáo, vì đó là cơ duyên để ta tập nhìn vào đại dương trí tuệ mà biết mình là ai giữa cái đại dương diệu vợi mênh mông.
  • Bệnh hay đổ thừa

    Căn bệnh đổ thừa, suy cho cùng, chẳng mang lại lợi lạc gì cho mình cả; ngược lại, nó còn mang đến khổ đau, tuyệt vọng. Nếu chúng ta muốn tu thân mà cứ tiếp tục đổ thừa cho cái này, cái kia, người kia, người nọ thì mình sẽ chẳng bao giờ tu học được gì!