và tìm được 388 bài viết có từ khóa " nghiệp "
  • HT Thích Huyền Quang: Tuyên dương đạo nghiệp HT Thích Trí Thủ

    Trích: Nghi báo tiến cúng dường húy nhật Đại lão HT Thích Trí Thủ, HT. Thích Huyền Quang biên soạn (ngày 12.2.Kỷ Tỵ, PL 2532 (1989) tại Hội Phước Quảng Ngãi). Bản thảo viết tay đề Huyền Quang cung soạn, Nghiêm Thức đánh máy vi tính, tháng Bảy, năm 1999.
  • Khóa tu Thiền và Doanh nhân khơi nguồn sự sống cho chủ doanh nghiệp

    Trong nhiều ngày qua ở Việt Nam, dịch bệnh Covid - 19 đã làm tê liệt các hoạt động, tạo nên nhiều khó khăn cho người dân, đặc biệt là các chủ doanh nghiệp. Vì vậy dẫn đến tình trạng các hoạt động sản xuất & kinh doanh bị đình trệ, chuỗi cung ứng bị đứt gãy. Hiện nay, Chính phủ đã nỗ lực không ngừng nghỉ với quyết tâm đưa đất nước về trạng thái “bình thường mới”.
  • Thích Thiện Hoa: Một sự nghiệp của đời tôi

    Tác giả viết bài này là để biếu cho những bạn đồng “chí hướng” và “đồng hành” trên đường “sáng tác và phiên dịch”.
  • Thiết lập Tịnh độ giữa nhân gian

    Dù quốc độ nào đi nữa, dù xuất thân từ giai cấp nào hay thuộc thành phần nào trong xã hội, dù nam hay nữ,… mà tinh tấn tu tập, thanh tịnh ba nghiệp thì Tịnh độ hiện tiền giữa cuộc đời này.
  • Mối quan hệ giữa nghiệp và đạo đức Phật giáo

    Giáo lý Nghiệp và Đạo đức Phật giáo là những vấn đề quan trọng trong đời sống con người, mang tính cộng hưởng sâu rộng đến nền tảng đạo đức tâm linh của mỗi người trong xã hội. Người có đạo sẽ được an vui hạnh phúc; cộng đồng xã hội, quốc gia có đạo đức thì quốc gia đó thịnh lạc.
  • Trần Thạc Đức: Phật giáo Việt Nam và hướng đi nhân bản đích thực

    Tôi đã được đọc cuốn “Phật giáo Việt Nam và hướng đi nhân bản đích thực” của ông Trần Thạc Ðức và có cái hân hạnh được giới thiệu tác giả, một giáo sư Ðại học Phật giáo nhiều uy tín. Lòng tôi nghĩ rằng ai đã ở trong khí hậu Phật giáo thì xin vào thêm một lần, ai chưa vào thì xin vào thêm một lần, ai chưa vào thì xin vào để thưởng ngoạn… Giáo sư Trần Thạc Ðức vốn không phải là người xa lạ – và sách này là sách nhiều giá trị, cố nhiên. Cũng xin thưa thêm là sự nghiệp văn học của Ông không phải chỉ có một cuốn này.
  • Yêu thương con cái vô độ là nguyên nhân khiến chúng vô ơn

    Trên đời, chuyện tệ bạc nhất chính là khinh thường cha mẹ của mình. Tục ngữ có câu: “Con không chê cha mẹ xấu, chó không chê chủ nghèo”. Vậy mà ngày nay, có khá nhiều trẻ nhỏ thế nhưng lại có lòng chán ghét cha mẹ, chỉ bởi vì cha mẹ của mình nghèo, xấu hoặc là có nghề nghiệp tầm thường, không sang quý bằng cha mẹ của người khác.
  • Nhớ khổ sinh tử phát tâm bồ đề

    Chúng sanh từ vô thỉ kiếp vì vô minh điên đảo nên tạo ra vô lượng tội nghiệp để rồi chịu trả quả báo, sinh tử trong luân hồi, ra vào trong ba cõi, qua lại sáu đường.
  • Nhờ thờ Phật mà thoát khổ

    Theo lời Phật dạy, người học Phật ngoài việc ăn chay, lạy Phật, thiền định, tụng kinh, trì chú, giữ giới… còn phải thực hành thiện nghiệp giúp đời để tạo công đức, phước báo cho bản thân. Tự độ và độ tha là hai phạm trù không thể tách rời để người tu hành đến bến bờ giải thoát.
  • Cội gốc của luân hồi sinh tử là tình ái

    Qua câu chuyện trên là một bài học nhân quả công bằng không thiên vị một ai, siêng năng tinh tấn tu hành thì chứng quả giải thoát, gieo tạo ác nghiệp thì đến hồi đủ duyên phải trả quả xấu.