và tìm được 7 bài viết có từ khóa " niet ban 1 "
  • Trang nghiêm Lễ tưởng niệm ngày Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết-bàn

    Sáng nay, mùng 1-11-Kỷ Hợi (26-11-2019), GHPGVN TP.HCM đã trang nghiêm tổ chức lễ tưởng niệm 711 năm Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết-bàn (1308-2019).
  • TP.HCM: Trang nghiêm Đại lễ tưởng niệm Đức Phật hoàng Trần Nhân Tông

    Sáng nay, 7-12, tại Việt Nam Quốc Tự (Q.10), BTS GHPGVN TP.HCM đã trang nghiêm tổ chức Đại lễ tưởng niệm lần thứ 710 ngày Đức Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết-bàn (1308 - 2018), người khai sáng Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam.
  • Bức tượng Phật nhập Niết bàn dài 12m nhân Ngày Vesak

    Nghệ sĩ cát Ấn Độ Sudarsan Pattnaik đã điêu khắc bức tượng Phật cát dài nhất ở Colombo, Sri Lanka. Nghệ sĩ được quốc tế hoan nghênh này đã tạo ra bức tượng Phật dài 12 mét để kỷ niệm Ngày Vesak Quốc tế lần thứ 14 do Chính phủ Sri Lanka tổ chức.
  • TƯGH ra thông tư về Đại lễ tưởng niệm Phật Hoàng

    Thông tư số 193/TT-HĐTS về việc hướng dẫn tổ chức Đại lễ tưởng niệm lần thứ 708 Đức vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết-bàn vừa được HT.Thích Thiện Nhơn, Chủ tịch HĐTS GHPGVN ấn ký hôm nay, 18-11, gửi đến Ban, Viện Trung ương GHPGVN và Ban Trị sự GHPGVN các tỉnh thành.
  • Quảng Ninh: Tưởng niệm 707 năm Phật hoàng nhập Niết-bàn

    Sáng nay, 11-12, tại non thiêng Yên Tử đã trọng thể diễn ra lễ tưởng niệm 707 năm Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết-bàn. Dịp này, Ban Hoằng pháp T.Ư phối hợp Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Quảng Ninh cũng khai mạc Lễ hội Hoằng pháp toàn quốc 2015.
  • Hai tượng Phật trên đỉnh núi được xác lập kỷ lục châu Á

    Tượng Phật Di Lặc trên đỉnh núi Núi Cấm - An Giang và tượng Phật nhập Niết Bàn trên đỉnh núi Tà Cú - Bình Thuận vừa được xác lập kỷ lục châu Á vào ngày 02/03/2013. Những tác phẩm Thư pháp của Đ.Đ.Thích Đồng Tiến
  • Niết Bàn 1

    "Cái gì có nương tựa, cái ấy có giao động; cái gì không nương tựa, cái ấy không giao động. Không có giao động thời có khinh an, có khinh an thời không có thiên về, không có thiên về thời không có đến và đi, không có đến và đi thời không có diệt và sanh, không có diệt và sanh thời không có đời này, không có đời sau, không có đời giữa. Đây là sự đoạn tận khổ đau."