và tìm được 97 bài viết có từ khóa " niết bàn "
  • Tòa Bạch Ốc tổ chức Đại lễ Phật đản với thắp nến lần đầu tiên trong lịch sử Hoa Kỳ

    Lần đầu tiên trong lịch sử Hoa Kỳ, lễ kỷ niệm ngày đản sinh, thành đạo và Niết bàn của Đức Phật (Vesak), đã được tổ chức trọng thể tại Tòa Bạch Ốc ngày hôm nay. Để tôn vinh Đại lễ Vesak, một tuyên bố chính thức từ Tòa Bạch Ốc đã được Tổng thống Biden công bố.
  • TP.HCM: Trang nghiêm tưởng niệm Đức Phật hoàng Trần Nhân Tông

    Sáng nay, 14-12 (1-11-Canh Tý), tại trụ sở Ban Trị sự (BTS) - Việt Nam Quốc Tự (quận 10), Ban Thường trực HĐTS kết hợp BTS GHPGVN TP.HCM đã tổ chức trang nghiêm Đại lễ tưởng niệm lần thứ 712 năm ngày Đức Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết-bàn cùng hiệp kỵ chư tôn thiền đức tiền bối hữu công đã viên tịch.
  • Đức Phật dạy những gì và không dạy những gì?

    Đức Phật chỉ giảng dạy những gì giúp chúng sanh thoát khỏi đau khổ, hướng đến an tịnh giải thoát Niết-bàn mà thôi. Ngài bỏ qua một bên những lý thuyết về vũ trụ, về nhân sanh, vì những lý thuyết ấy không giúp gì cho người tu hành hướng đến an tịnh giải thoát Niết-bàn.
  • Đức Phật dạy gì trong mùa an cư cuối cùng?

    Đức Phật khi tuổi đã 80, sắp nhập Niết-bàn mà vẫn thực hành an cư là một trong những tấm gương sáng ngời cho người xuất gia hậu thế.
  • Vấn đề giải thoát trong đạo Phật

    Ta không thể bảo Niết Bàn có ngoài sinh tử cũng không thể bảo rằng giải thoát tức là lìa bỏ đời hiện tại. Chính trong hiện tại, con người phải tìm ra Niết Bàn: con người vẫn có thể giải thoát mà không rời thế gian sinh diệt.
  • Trang nghiêm Lễ tưởng niệm ngày Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết-bàn

    Sáng nay, mùng 1-11-Kỷ Hợi (26-11-2019), GHPGVN TP.HCM đã trang nghiêm tổ chức lễ tưởng niệm 711 năm Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết-bàn (1308-2019).
  • Thánh hạnh vĩ đại của Đức Phật

    Khi ở tuổi 80, sắp vào Niết bàn, Đức Phật giảng bài pháp về 4 thần túc của bậc giác ngộ, có khả năng kéo dài tuổi thọ. Tôn giả A Nan nghe nhưng không thỉnh Thế Tôn trụ thân ở đời một thời gian trong khi ác ma thỉnh Ngài nên sớm vào Niết bàn...
  • Nguyên nhân Đức Phật chế Giới Luật

    Giới luật bao hàm một ý nghĩa cực trọng. Những qui luật này, sau khi Phật nhập Niết bàn được các hàng Thánh đệ tử của Ngài đọc tụng, biên chép thành hệ thống và trở thành một trong tam tạng Giáo điển. Đó là Luật Tạng.
  • Tu hành như khúc gỗ trôi sông

    Lộ trình tu tập được Thế Tôn ví như khúc gỗ trôi sông, xuôi về biển Niết-bàn. Lênh đênh chìm nổi trong hành trình mênh mang đó, có khúc gỗ về đến biển nhưng có khá nhiều khúc gỗ lại không.
  • Đối thoại giữa Triết học và Phật giáo: Le moine et le philosophe

    Trước đây phương Tây xem Phật giáo như một minh triết nhưng thụ động và tiêu cực, xem Niết Bàn như là quay về nội tâm, không màng thế sự. Đối thoại giữa Triết học và Phật giáo đem lại cho độc giả một cái nhìn mới về Phật giáo vốn hoàn toàn xa lạ đối với phương Tây.