và tìm được 11 bài viết có từ khóa " pha t tu khong hie u da o "
  • Phật giáo với công việc từ thiện

    Phật giáo đã tham gia tích cực vào công tác từ thiện như không chỉ chữa bệnh về tinh thần, mà còn chữa bệnh về thể xác thể hiện ở việc bốc thuốc; làm đường, sửa cầu; dạy học; giúp đỡ những người cơ nhỡ, thậm chí còn cởi áo cà sa khoác chiến bào, cùng toàn dân bảo vệ non sông đất nước.
  • Bên hiếu bên tình

    Các bạn là Phật tử, là người đồng tính. Các bạn yêu thương và thủy chung với nhau cũng không làm gì sai với lời dạy của Đức Phật. Bởi Ngài không cấm đoán, không kỳ thị hôn nhân đồng tính. Xã hội hiện đại cũng đang dần chấp nhận hôn nhân đồng tính trên phạm vi toàn cầu. Vì thế, bạn hãy sống với giới tính thật của mình, và hãy sống thiện lành với các phẩm chất tốt đẹp của người đệ tử Phật.
  • Tu để được an lạc thân tâm trong kiếp này

    Phật đã nói rất rõ ngay từ lúc khởi nguyên, rằng lời Phật không dễ nghe, dễ hiểu hay dễ thực hiện. Chúng sinh đa dạng, vô số căn cơ hoàn cảnh như trong một lớp học vĩ đại, khó đòi hỏi sự tinh tấn như nhau, và sự tu diễn ra trong nhiều đời nhiều kiếp, tùy mỗi người tích lũy nghiệp tới đâu.
  • Người Phật tử cần làm gì để tu dưỡng đạo đức?

    Người phật tử chân chính, nếu không biết tu thì mình sẽ đụng chạm tới rất nhiều người, bởi thế gian này luôn tranh giành, sát phạt lẫn nhau; nhưng khi chúng ta có tu, quý vị dám bảo đảm là mình sẽ không đụng chạm gì đến mọi người hay không?
  • Hội thảo khoa học: Hòa thượng Khánh Hòa và phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam

    Bàn về phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam từ cuối những năm 20 đến đầu những năm 40 của thế kỷ XX, không thể không vinh danh hạnh nghiệp của HT.Khánh Hòa, vị danh Tăng tiên phong, khơi nguồn của phong trào chấn hưng này.
  • Làm sao để sống với 2 chữ tuỳ duyên

    Khi tâm mình còn phân biệt nặng nề, còn thích ngon chán dở, còn thích đẹp chán xấu mà bảo là tùy duyên không ngại gì thì coi chừng bệnh hoạn, phải hiểu được cái ý đó. Như vậy một ý nghĩa tùy duyên này mà thấu cho thật suốt có dễ dàng không? Không dễ dàng, cho nên phải thật sống chớ không phải bắt chước được.
  • Hòa thượng Quảng Khâm: Dẫu bị người khác chê ghét, vẫn làm cho đến chết

    Với những người tu luyện, trong quá trình ấy họ luôn phải tống khứ, vứt bỏ những chuyện thế tục, điều này thực sự không dễ dàng. Tuy nhiên, khi một con người đã tìm thấy được ý nghĩa của cuộc đời, thì họ sẽ đi theo con đường ấy dẫu có gian khổ cũng không hề hối tiếc.
  • Sống với hai chữ "Tùy duyên"

    Khi tâm mình còn phân biệt nặng nề, còn thích ngon chán dở, còn thích đẹp chán xấu mà bảo là tùy duyên không ngại gì thì coi chừng bệnh hoạn, phải hiểu được cái ý đó. Như vậy một ý nghĩa tùy duyên này mà thấu cho thật suốt có dễ dàng không? Không dễ dàng, cho nên phải thật sống chớ không phải bắt chước được.
  • Phật tử không hiểu đạo, lý do vì đâu?

    Họ coi đức Phật như một ông thần có đầy đủ quyền năng ban phúc giáng họa, “muốn phong trần phải phong trần, cho thanh cao mới được phần thanh cao”. Họ nghĩ đời sao thì Phật thánh cũng vậy cho nên phải sắm mâm cao cỗ đầy để hối lộ theo kiểu tốt lễ dễ kêu.
  • Nhà Như Lai, Áo Như Lai, Tòa Như Lai

    Pháp Hoa là một bộ kinh rất cao quý, tóm thâu tất cả giáo lý mà Phật đã dạy cho đệ tử suốt 45 năm. Trước khi thuyết kinh này, vì căn cơ các hàng đệ tử không đồng, Ngài đã dùng nhiều phương tiện để dẫn dắt họ dần dần đến Nhất thừa đạo.