và tìm được 17 bài viết có từ khóa " phap co mat "
  • Mối quan hệ và vận hành của thập nhị nhân duyên

    Phật giáo quan niệm rằng tất cả các pháp đều do duyên sinh. Vì cái này có mặt nên cái kia có mặt. Chúng vận hành tồn tại tương quan mật thiết với nhau qua mười hai móc xích tạo thành một vòng tròn khép kín đó là vô minh, hành, thức, danh sắc, lục nhập, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử.
  • Phật dạy: Thế gian có năm việc tuyệt chẳng thể được

    Các pháp hữu vi là vô thường, có được rồi cũng sẽ mất, có thành thì phải biến hoại, có sinh thì ắt sẽ bị già bệnh chết. Đây là sự thật, là quy luật vận động tự nhiên của vũ trụ và nhân sinh. Không ai và không có sự vật gì vượt thoát quy luật này.
  • Tu là cầu bình an hay sửa đổi xấu thành tốt

    Tu là phải học hỏi giáo pháp và ứng dụng giáo pháp để trị lành những tâm bệnh của mình. Học hỏi giáo pháp là mở sáng con mắt trí tuệ, là đi lần trên con đường giác ngộ, tức là tu theo đạo Phật.
  • Nước mắt thiền sư

    Do có chúng sanh duyên từ mới có khả năng nhập vào pháp duyên từ và vô duyên từ. Nếu không có thành tựu về chúng sanh, thành tựu về duyên, thành tựu về từ bi thì hành giả tu đại thừa cũng không cả khả năng thành tựu. Nước mắt của thiền sư vì vậy mà rơi.
  • Có nên khôi hài trong khi thuyết pháp?

    Theo dõi một số bài thuyết pháp ở trong nước tôi nhận thấy có vài thầy dùng cách bông đùa, pha trò, khôi hài để dẫn dụ thính chúng. Tuy nhiên sự bông đùa, pha trò lại đi quá xa khiến buổi thuyết pháp mất tính trang nghiêm trong tinh thần học đạo, tu đạo.
  • Tại sao lại có sự khác biệt trong hệ thống chùa chiền ở các miền?

    Đặc trưng cơ bản của Phật pháp là hội nhập hay hòa nhập, có điều hòa nhập mà không hòa tan. Hòa tan là phá đạo, thậm chí sẽ mất đạo. Đến quốc gia, xứ sở nào hạt giống Phật giáo đều nảy mầm, bám rễ và lớn mạnh tạo ra một sắc thái Phật giáo riêng. Ngay cả trong một quốc gia, tùy vùng miền, tông-hệ phái mà Phật giáo có sự khác biệt.
  • Thời mạt Pháp, Pháp có mạt?

    Tu là để giải thoát khỏi luân hồi sinh tử, để đạt Niết Bàn. Người không học Phật cứ cứng nhắc Niết Bàn ở tít tận mây xanh. Xa quá. Niết Bàn - từ tia nhìn gần và thô nhất là đạt đến Tâm Bình Lặng giữa xô bồ trần tục.
  • Thực hành nhẫn nại

    Nhẫn nại là một đức tính cho phép con người chịu đựng được những điều họa hại, những sự đau khổ hoặc chấp nhận được Giáo pháp sâu xa. Thực hành tính nhẫn nại với động cơ bồ-đề tâm được coi là nhẫn nại ba-la-mật hay sự nhẫn nại hoàn hảo.
  • Nguyên lý hòa bình trong Phật giáo Đại thừa

    Truyền thống Phật giáo Đại thừa luôn đề cao lý tưởng Bồ-tát với việc thực hành sáu pháp ba-la-mật. Kinh điển Bát-nhã thường xem Bát-nhã ba-la-mật là nhân tố tối quan trọng có ảnh hưởng đến năm pháp ba-la-mật còn lại.
  • Sự khác nhau giữa giới luật và luật pháp

    Khác với luật pháp thế gian, Giới luật của Phật giáo, được xây dựng trên từ bi và trí tuệ hiểu biết về nhân quả, nghiệp báo nên có cả quy định xã hội nhưng chú trọng về mặt Thánh đạo. Do đó, muốn hiểu giới luật của Phật giáo thì phải biết rõ về định luật nhân quả, nghiệp báo...