và tìm được 43 bài viết có từ khóa " quả của đạo phật "
  • Trải nghiệm hạnh phúc theo lời Phật dạy

    Khi đã trải qua những khổ đau, bạn thấy trong tất cả giá trị hiện hữu giữa cuộc đời này thì giá trị hạnh phúc của con người là cao nhất. Giá trị thiết thực của đạo Phật nhằm đưa đến sự giải thoát, xây dựng nếp sống hạnh phúc cho con người quả là giá trị vô cùng thù thắng không thể nghĩ bàn.
  • Một số quan niệm sai lầm của Phật tử về đạo Phật

    Phật dạy hãy tự mình thắp đuốc lên mà đi, thắp lên với chánh pháp. Muốn tu tâm dưỡng tánh trước tiên phải tin sâu nhân quả, hãy tự mình quán chiếu, soi sáng lại chính mình để nhìn thấy rõ những tâm niệm sai lầm mà tìm cách chuyển hóa thay đổi theo thời gian.
  • Giá trị phổ quát của Thiền và thuyết Nghiệp của Đạo Phật

    Ảnh hưởng của Phật giáo ở Châu Á nói riêng, toàn thế giới nói chung là đậm nét và sâu sắc. Trong bài viết này, chúng tôi dành những trang viết cho hai vấn đề mà chúng tôi quan tâm, cụ thể là: giá trị phổ quát của thiền và thuyết nghiệp của đạo Phật.
  • Danh xưng Chư tôn đức Tăng trong Tòng lâm Phật giáo Bắc truyền

    Trải qua thời gian hình thành và phát triển lớn mạnh của Phật giáo, danh từ Tăng từ chỗ đơn thuần chỉ là tên gọi cho tu sĩ Phật giáo, tiến triển hình thành danh xưng, hàm chứa đầy đủ phẩm vị nghĩa lý Đạo Phật, từ chỗ đơn xưng danh từ biến thành phồn nghĩa danh xưng đa từ.
  • Không gì là chắc thật

    Quán chiếu ngũ uẩn giai không được xem là pháp tu cốt tủy của đạo Phật. Bất cứ truyền thống hay pháp môn nào, nhân danh Chánh pháp của Thế Tôn đều gặp nhau ở tuệ giác vô thượng này.
  • Giáo lý nhân quả đề cao giá trị con người

    Trong giáo lý nhân quả, giá trị con người không chỉ được đề cao ở vai trò và trách nhiệm mà con người còn có khả năng làm thay đổi nghiệp cũ (chuyển nghiệp). Đây là một đặc tính hết sức nhân bản trong giáo lý nhân quả của đạo Phật.
  • Giải mã 5 điều kiêng kỵ trong ngày Tết qua lăng kính Nhân - Quả của đạo Phật

    Người Việt cho rằng, những ngày đầu năm mới nếu gặp nhiều điều tốt thì sẽ may mắn cả năm và ngược lại. Xuất phát bởi quan niệm đó nên từ xưa trong dân gian có rất nhiều kiêng kỵ trong ngày Tết Nguyên Đán. Cùng Vuonhoaphatgiao.com tìm hiểu về các tập tục kiêng kỵ trong ngày Tết theo quan điểm Phật giáo.
  • Duyên và nợ trên quan điểm Phật giáo

    Theo quan niệm của người đời thì duyên là duyên, nợ là nợ và không thể nào nợ thành duyên. Còn theo Đạo Phật thì: Nếu trong sinh đã có tử, trong vui đã có buồn, trong ngày đã có đêm, thì trong duyên đã có nợ và trong nợ đã có duyên. Tất cả đều do Tâm mình mà ra.
  • Quan điểm của đạo Phật về việc ly hôn

    Việc ly hôn hay ly dị không phải bị cấm đoán trong đạo Phật. Đạo Phật đề cao đời sống chung thủy một vợ một chồng và sự kiêng cữ phạm giới tà dâm không có nghĩa là cấm việc ly hôn, vì hai vấn đề đạo đức này là hoàn toàn khác nhau.
  • Quan điểm & giải pháp của đạo Phật về vấn đề vong nhập?

    Trong thực tiễn đời sống xã hội, hiện tượng một người có biểu hiện lâm sàng tạm gọi là vong nhập theo dân gian hay tâm thần theo y học là có thật, thường hay xảy ra.