và tìm được 58 bài viết có từ khóa " sám hối "
  • Những điều Phật tử cần biết về sám hối, tụng Kinh, niệm Phật

    Sám hối, tụng kinh, niệm Phật là những phương thức sơ đẳng nhưng vô cùng cần thiết cho tất cả những người tu Phật. Đây là hình thức có tính cách tín ngưỡng như thờ Phật, lạy Phật, cúng Phật vậy, nhưng ẩn bên trong là ý nghĩa của giáo pháp, chúng ta không thể không tìm hiểu cho thấu đáo.
  • BÀI 4 : SÁM HỐI

    Chương trình bước đầu học Phật cùng đại đức Thích Khải Thành
  • Bái sám để làm gì?

    Chúng ta bái sám có tác dụng là để rửa sạch mọi cấu bẩn tội lỗi của bản thân, giống như đãi cát để tìm vàng. Cứ kiên trì đãi cát nhất định sẽ có được vàng ròng, kiên trì đem tội cấu sám hối thì có thể đạt được tâm thanh tịnh giải thoát như chư Phật Bồ tát.
  • Sám hối như thế nào là đúng?

    Đức Phật dạy ”Trên đời có hai hạng người đáng quý nhất, một là người không mắc phải lỗi lầm gì, hai là người có lỗi nhưng biết sai và sửa chữa”. Ít nhiều chúng ta thường mắc phải những lỗi lầm trong cuộc sống. Nhưng nhận ra lỗi sai và sửa lỗi sẽ khiến chúng ta nhận được sự kính trọng của người khác.
  • TS Dương Ngọc Dũng sám hối đến chư Tôn đức lãnh đạo GHPGVN, Tăng Ni, Phật tử và cộng đồng mạng

    Sáng nay, ngày 07/11/2019, TS. Dương Ngọc Dũng đã đến Văn phòng 2 Trung ương Giáo hội (Thiền viện Quảng Đức, TP. HCM) xin được trực tiếp một lần nữa thành tâm sám hối đến chư Tôn đức lãnh đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPHVN), Tăng Ni, Phật tử và cộng đồng mạng.
  • Phụ nữ cần làm gì để tích phúc cho con?

    Người mẹ biết tu tập, tích phúc báu thì người mẹ ấy chính là nguồn sinh ra phước báu cho con cái. Người con được cộng hưởng, được chia phúc báu đó. Cho nên người mẹ phải biết tu tập, biết sám hối, giữ giới, tích phúc báu thì con cái của mình mới trở thành người tốt, lợi ích cho nhân quần xã hội.
  • Sám hối - Phương pháp sống an lạc của Phật Giáo

    Sám hối là biết xấu hổ, hối cải những tội lội của mình sau khi biết việc đó là sai lầm tội lỗi. Việc nhận ra các việc làm sai lầm tội lỗi đó là nhờ vào trí tuệ trong mỗi chúng ta.
  • 7 tâm cần phát khởi khi thực hành sám hối

    Một là tâm tủi hổ, hai là tâm e sợ, ba là tâm chán xa, bốn là tâm bồ đề; năm là tâm oán thân bình đẳng; sáu là tâm nghĩ báo ân Phật; bảy là tâm oán xét tội tính vốn không.
  • Pythagore và thuyết luân hồi

    Quan niệm tái sinh, luân hồi (saṃsāra) của sinh mạng không phải chỉ riêng có trong tư tưởng Phệ-đà, trong Phật giáo hay Ấn Độ giáo, và như xưa nay chúng ta thường nghĩ là chỉ có các quốc gia ảnh hưởng nền minh triết phương Đông mới bị chi phối bởi quan niệm này.
  • Hình phạt sám hối Đại Tăng có nghĩa là gì?

    Đại đức Thích Trúc Thái Minh sẽ có thể nhận hình phạt sám hối trước Đại Tăng. Vậy, sám hối Đại Tăng theo Luật Phật là như thế nào, mời quý vị cùng tìm hiểu.