và tìm được 58 bài viết có từ khóa " sám hối "
  • Tượng Phật bị đánh cắp

    Ăn cắp một vật dù lớn nhỏ, dù của ai cũng đều phạm vào tội trọng. Nhưng con đã kịp thời biết ăn năn hối cải, biết rõ việc làm tội lỗi của mình và thành tâm tỏ bày sám hối, đây là một hành động dũng cảm mà không phải ai cũng làm được. Trong cuộc sống không ai tránh khỏi những lúc lỗi lầm. Con đường tu đạo của người xuất gia đôi khi cũng còn sai phạm. Quan trọng là mình biết nhận lỗi để sửa đổi.
  • Bài kinh về nắm lá simsapa

    Một hôm Đấng Thế Tôn đang ở Kosambi trong một khu rừng toàn cây simsapa. Ngài nhặt một nắm lá simsapa và cất lời hỏi các đệ tử như sau:
  • Tiếng chuông trong đêm khuya

    Bằng một động tác đơn giản nhẹ nhàng, người ta có thể lật qua lật lại bàn tay dễ dàng nhanh chóng. Tiếng chuông của thầy Sáu Be cũng thế, nó đã làm cho Bảy Lẹ tỉnh ngộ, sám trừ tội trước, hối cải lỗi sau cho nên những giọt nước mắt của anh ta không tuôn ra từ tuyến nước mắt mà tuôn ra từ tận cùng sâu thẳm của con tim.
  • Đêm nhạc Về chốn bình yên của ca sỹ Quách Tuấn Du với nhiều cảm xúc

    Trên sân khấu liveshow tối 5/11, nam ca sĩ nhờ sư thầy cạo tóc để sám hối lỗi lầm trong đời.
  • Nam mô cầu sám hối bồ tát

    Đức Phật từng dạy: “Trên đời có hai hạng người đáng quý. Thứ nhất, người chưa hề phạm tội và thứ hai là người lỡ phạm tội nhưng hết lòng sám hối, nguyện không tái phạm.”
  • Ý nghĩa sám hối trong kinh điển Phật giáo nguyên thủy

    Phần lớn các nhà học giả cho rằng, Phật giáo Nguyên thủy là thời kỳ tính từ sau khi đức Phật thành đạo cho đến khi Phật giáo chưa chia rẽ, tăng già vẫn còn hòa hợp thanh tịnh. Thật ra ở thời này, kinh điển Phật giáo chưa kết tập thành văn tự, Phật pháp được truyền thừa dưới hình thức khẩu truyền. Thánh điển Pàli là 5 bộ Nikàya và 4 bộ A Hàm là những thánh điển của Phật giáo bộ phái, được kết tập dưới thời vua Asoka vào khoảng thế kỷ thứ III TCN.
  • Lợi ích của người biết ăn năn sám hối

    Qua sự trình bày về pháp sám hối giữa hai hệ thống kinh điển của Phật giáo Đại thừa và Tiểu thừa hay nói đúng hơn giữa Phật giáo Thượng Tọa bộ và Đại Chúng Bộ, chúng ta nhận thức rõ rằng, cho dù chúng ta tu tập pháp sám hối theo truyền thống Phật giáo Đại thừa hay Tiểu thừa đều có ý nghĩa, giúp cho cuộc sống càng ngày càng thăng hoa tiến bộ hơn, nó là yếu tố cơ bản xây dựng đời sống an lạc và hạnh phúc, miễn là chúng ta thực hành đúng theo phương pháp sám hối đã được đức Phật chỉ dạy.
  • Ý nghĩa sám hối trong kinh điển Phật giáo Đại thừa

    Khi hành giả thực hành pháp sám hối thành đạt được trạng thái pra-jñaparamitŒ này, được gọi là sự sám hối tối thượng, cho nên ở đây gọi là "thế mới thật là chân sám hối". Thật ra pháp sám hối của Phật giáo Đại thừa, trên căn bản là sự kết hợp giữa phương pháp sám hối của Phật giáo Nguyên thủy và tư tưởng "không" của Phật giáo Đại thừa. Đây là ý nghĩa pháp sám hối của Phật giáo Đại thừa.
  • Gần 1000 người tham dự lễ An vị tôn tượng Đức Bổn Sư tại chùa Vạn Phúc

    Hôm nay ngày 7/7 ( nhằm ngày 30 tháng 5 năm Qúy Tỵ), chư Tăng chùa Vạn Phúc long trọng tổ chức lễ an vị Tượng và khai Pháp hội trì tụng Kinh Lương Hoàng Bảo Sám để hồi hướng cầu nguyện siêu độ cho cửu huyền thất tổ gia tiên các tộc các phái và anh hùng Liệt sĩ vị quốc vong thân.
  • Tu viện Samye hồi sinh

    Đó là một tòa kiến trúc 1.200 năm tuổi tọa lạc bên bờ sông Yarlung Zangbo thuộc tỉnh Shannan. Tu viện Samye được những người Tây Tạng, hầu hết là những Phật tử thuần thành, rất coi trọng.