và tìm được 17 bài viết có từ khóa " tanh khong "
  • Tìm hiểu về: Mười Điều Tâm Niệm trong Luận Bảo Vương Tam Muội

    Nếu chúng ta thực sự thấy được tất cả các pháp trên thế gian này đều không thực, không tự tánh, không cố định, không tồn tại vĩnh viễn, thì khi đó chúng ta đủ khả năng vượt qua mọi sóng gió của cuộc đời, vượt qua tất cả mọi khổ ách, đáo bỉ ngạn, đến được bờ giác ngộ và giải thoát vậy.
  • Phật ở tại tâm khi ta hướng thiện

    Đức Phật từng nói rằng, ai cũng có Phật tánh, ai cũng có thể tu tập thành Phật. Để có được ấy thì Phật ở tại tâm, tâm có Phật thì mới toàn vẹn. Nhưng dường như ta khi tu tập mà quên mất điều ấy, chỉ nghĩ cho mình là phần nhiều, nên kết quả đem về không mấy khi là tốt đẹp.
  • Tánh Không trong Trung Quán Luận

    Tánh Không là một trong những khái niệm quan trọng và khó thấu triệt nhất trong giáo lý Phật giáo Đại thừa. Chủ đề này được triển khai và quảng bá suốt dòng lịch sử phát triển của Phật giáo, do đó nó đã ngày càng trở nên tinh tế, sâu sắc và dường như lại càng phức tạp hơn.
  • Nghiệp thức che đậy

    Đức Phật đã chỉ cho chúng ta biết, mọi người đều có Phật tánh, nhưng vì ta cứ mãi mê chạy theo trần cảnh, nên không tin, không thấy. Vì sao? Vì bị nghiệp thức che đậy, bởi do ta hết suy nghĩ cái này, lại tính toán cái kia, từ sáng đến chiều không lúc nào dừng nghỉ, thậm chí đến lúc lên giường ngủ mà vẫn còn tính toán.
  • Tu hành tánh không trong Bồ-tát hạnh

    Người tu theo Bồ-tát đạo là tu hành, thâm nhập tánh không gắn liền với hoạt động Bồ-tát, tức là các ba-la-mật bố thí, giữ giới, kham nhẫn…
  • Như huyễn trong kinh Kim Cương

    Kinh Kim Cương nói về tánh Không và những thực hành về tánh Không: không chỗ trụ; chẳng thể đắc; không thể nắm lấy; không có bốn tướng ngã, nhân, chúng sanh, thọ giả; tánh Như; như huyễn… Như huyễn là một phương diện của tánh Không.
  • Hiểu như thế nào về kiến tánh khởi tu?

    Học Phật Pháp tôi thường nghĩ rằng tu tập để thấy Tánh, vậy mà khi đọc một số kinh sách tôi lại thấy các vị chỉ dạy ” Kiến Tánh Khởi Tu” có nghĩa là ” Thấy Tánh Mới Bắt Đầu Tu” Tôi thật sự không hiểu và nghĩ rằng có lẽ nhiều người cũng như tôi chưa hiểu và còn hoang mang? Nay tôi xin nhờ chỉ dẫn để chúng tôi được rõ. Xin cảm ơn nhiều.
  • Câu chuyện về chú chó Negao và bài học về lòng trung thành

    Tánh Phật ấy là tâm Từ Bi bao la. Chúng sanh trong bốn loài đều là thân thuộc, đều là cha mẹ, anh em đắp đổi của nhau. Hiểu được như thế, chúng ta sẽ không ngạc nhiên khi thấy chú chó Negao vì thương ông chủ của mình, đã nằm chờ vô vọng, trước cổng bệnh viện.
  • Tính chất Đại Thừa trong Phật giáo Việt Nam

    Những Thiền sư VN đã sống trọn vẹn đời mình theo những điểm căn bản của Đại thừa như vậy, và một khi phát khởi tâm Bồ đè, Trí Huệ soi thấy Tánh Không, lòng Đại Bi, phương tiện thiện xảo được phát triển một cách trọn vẹn, đã làm nên cái đặc trưng mà chúng ta thường nói là tính cách nhập thế của Phật Giáo Việt Nam.
  • Bốn món tâm vô lượng

    Chúng ta thường nghe quen tai và nói quen miệng bốn tiếng "từ bi hỷ xả". Nhưng chính vì "quen" quá mà chúng ta không để ý phân tách ý nghĩa sâu xa của nó. Bốn đức tánh ấy có một sự tương quan mật thiết và bổ túc cho nhau, thiếu một không được.