và tìm được 11 bài viết có từ khóa " tat van thu "
  • Khái niệm về giải thoát sinh tử trong Đạo Phật

    Khi đọc lịch sử Đức Phật, có lẽ độc giả đều nhận ra lý do Thái tử Tất-đạt-đa (Sidhartha) quyết chí xuất gia tìm đạo. Đó là tìm con đường giải thoát. Khái niệm giải thoát được sử dụng phổ biến trong Phật giáo và hầu như người học Phật nào cũng trả lời tu tập là để giải thoát. Tuy nhiên, giải thoát cái gì mới là vấn đề cốt yếu. Trong Phật giáo, khái niệm giải thoát sanh tử thường được sử dụng để nói về mục đích cuối cùng của người tu tập Phật pháp. Bài viết sẽ bàn về khái niệm giải thoát sanh tử trong đạo Phật.
  • Mối quan hệ và vận hành của thập nhị nhân duyên

    Phật giáo quan niệm rằng tất cả các pháp đều do duyên sinh. Vì cái này có mặt nên cái kia có mặt. Chúng vận hành tồn tại tương quan mật thiết với nhau qua mười hai móc xích tạo thành một vòng tròn khép kín đó là vô minh, hành, thức, danh sắc, lục nhập, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử.
  • Lễ cưới tập thể cho 50 cặp đôi lần thứ 2 sẽ được tổ chức tại chùa Giác Ngộ

    Nhằm giúp các cặp vợ chồng bị khuyết tật vận động, khiếm thính và khiếm thị, có được cơ hội tổ chức Lễ cưới chính thức, vào thứ Sáu, ngày 27/12/2019 (nhằm 02/12 năm Kỷ Hợi), Quỹ Đạo Phật Ngày Nay, Chùa Giác Ngộ sẽ long trọng tổ chức “Lễ cưới tập thể” cho 50 cặp đôi lần thứ 2 tại chùa Giác Ngộ.
  • Vì sao không thấy tổ chức lễ vía Bồ-tát Văn Thù, Phổ Hiền?

    Thường thì những ngày vía chư Phật và Bồ-tát trong năm các chùa đều tổ chức lễ vía để tưởng niệm và học theo công hạnh của các ngài. Sở dĩ một số ngày vía Phật và Bồ-tát có chùa tổ chức lễ nhưng có chùa lại không, thiển nghĩ là do các điều kiện khách quan hoặc là do nhân duyên chủ quan của chùa với vị Phật, Bồ-tát đó.
  • Thiểu dục tri túc: Một cách sống hạnh phúc

    Trong đời sống thường nhật, nếu muốn được tự do tự tại tất phải thực hiện bằng được hai nguyên tắc thiểu dục và tri túc. Chỉ có thiểu dục và tri túc chúng ta mới ngăn chặn được vô vàn tham muốn, dục vọng với đủ mọi hình thức và không điên cuồng tìm kiếm chúng như người đói khát.
  • Nhân quả nghiệp báo: 3 năm bắn chim, 18 năm đau đớn

    Khi còn đi học, tôi hoàn toàn không tin Phật, Bồ Tát, tội, phước-đức hay nhân-quả báo ứng gì cả. Tôi cho rằng đây là chuyện của những người mê tín, thiếu học vấn, chứ còn người có học thức thì không tin những việc này.
  • Bồ tát Phổ Hiền là ai?

    Bồ tát Phổ Hiền được xem là một trong tứ đại Bồ tát của Phật giáo. Ngài và Bồ tát Văn Thù là thị giả của Phật Thích Ca Mâu Ni. Bồ tát Văn Thù cưỡi sư tử đứng thị giả ở bên trái và Bồ tát Phổ Hiền cưỡi voi trắng đứng thị giả ở bên phải.
  • Giáo lý vô ngã và các khái niệm về linh hồn

    Sanh tử là vấn đề được đề cập trong các hệ thống giáo lý của tất cả các tôn giáo và trong triết học siêu hình. Từ trước, sau và ngay thời Đức Phật, vấn đề này thường được bàn luận với nhiều quan điểm khác nhau được đưa ra.
  • Từ bi là nền tảng của hòa bình thế giới

    Sự phát triển của một trái tim từ bi, cảm giác gần gũi với tất cả mọi người, không đòi hỏi phải có tôn giáo như chúng ta vẫn thường nghĩ khi nói về tôn giáo.
  • Học Phật, niệm Phật không phải là yếm thế, tiêu cực

    Chúng ta nên hiểu rằng, pháp môn niệm Phật không riêng gì ông già, bà cả tu theo mà ngay đến các Đức Đại Bồ tát, như các Ngài Đại Thế Chí, Văn Thù, Phổ Hiền, Mã Minh, Long Thọ, Vô Trước, Thế Thân v.v...và các đại văn hào cư sĩ như Bạch Cư Dị, Văn Ngạn Bác, Vương Nhật Hưu v.v... cũng đã từng áp dụng có hiệu quả.