và tìm được 9 bài viết có từ khóa " thien phai truc lam "
  • Tuệ Trung Thượng Sỹ, kẻ rong chơi giữa sống và chết

    Tuệ Trung Thượng Sĩ tên thật là Trần Tung (陳嵩, hay Trần Quốc Tung), là một tôn thất hoàng gia, nhà quân sự, nhà tâm linh Đại Việt đời Trần. Ông có tước hiệu Hưng Ninh Vương, từng cầm quân 2 lần đánh bại Nguyên-Mông xâm lược (năm 1256 và 1287), và là một thiền sư Phật giáo Đại thừa. Ông là đạo huynh của vua Trần Thánh Tông, là người hướng dẫn vua Trần Nhân Tông vào cửa Thiền và có nhiều ảnh hưởng đặt nền móng cho sự phát triển Thiền phái Trúc Lâm ở Đại Việt thế kỷ 13 – 14.
  • Phó Chủ tịch nước: Võ Thị Ánh Xuân thăm Trưởng lão Hòa thượng Thích Thanh Từ

    Ngày 21-5, Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân đã đến thiền viện Thường Chiếu (Đồng Nai) thăm Trưởng lão Hòa thượng Thích Thanh Từ, Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh GHPGVN cùng chư tôn đức Tăng Ni, Phật tử thiền phái Trúc Lâm.
  • Khánh tuế Trưởng lão HT.Thích Thanh Từ 96 tuổi

    Sáng nay, 17-8 (17-7-Kỷ Hợi), tại thiền viện Thường Chiếu (H.Long Thành, tỉnh Đồng Nai), tứ chúng môn hạ thuộc Thiền phái Trúc Lâm đã tổ chức lễ khánh tuế Trưởng lão HT.Thích Thanh Từ, nhân ngài thượng thọ 96 tuổi.
  • TP.HCM: Trang nghiêm Đại lễ tưởng niệm Đức Phật hoàng Trần Nhân Tông

    Sáng nay, 7-12, tại Việt Nam Quốc Tự (Q.10), BTS GHPGVN TP.HCM đã trang nghiêm tổ chức Đại lễ tưởng niệm lần thứ 710 ngày Đức Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết-bàn (1308 - 2018), người khai sáng Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam.
  • Lễ đặt đá xây dựng - tôn tạo Thiền viện Trúc Lâm Tây Trúc

    Ban Quản trị Thiền phái Trúc Lâm vừa tổ chức lễ đặt đá xây dựng thiền viện Trúc Lâm Tây Trúc và tôn tạo chùa Thiên Tây Trúc hôm 5-3 qua. Buổi lễ diễn ra trang nghiêm tại Khu di tích chùa Thiên Tây Trúc và căn cứ Cách mạng đội Cứu quốc quân Phạm Hồng Thái (xóm Hòa Bình, xã Quân Chu, huyện Đại Từ).
  • Thiền phái Trúc Lâm - một nguồn lực của dân tộc

    Nhìn lại lịch sử phát triển Phật giáo Việt Nam, từ đầu thế kỷ thứ III đã xuất hiện một nhân vật có tầm vóc tiêu biểu, đó là Khang Tăng Hội. Sách Lương cao tăng truyện do Huệ Hạo soạn năm 519 có ghi việc Khang Tăng Hội người gốc Thiên Trúc nhưng sinh trưởng ở Giao Châu (miền Bắc nước ta): “Ngài là một người trác tuyệt, có đặc tài, học thức và cởi mở, tính tình chân thực, thích nghiên cứu.
  • Thiền sư Trạng nguyên lừng danh Việt Nam

    Là vị tổ thứ ba của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, thiền sư Huyền Quang được hậu thế tôn xưng là một Đại thiền sư Việt nam, có vị trí ngang hàng với sáu vị tổ của Thiền tông Trung Quốc và 28 vị tổ của Thiền Ấn Độ.
  • Phương thức niệm Phật đời Trần

    Không phải ngẫu nhiên đến đời Trần, phương thức niệm Phật được Thiền phái Trúc Lâm chú trọng trong việc vận dụng vào đời sống thực nghiệm tâm linh trong các Thiền đường nước Đại Việt. Mặc dầu vào thời kỳ này với sự ra đời của Thiền phái Trúc Lâm, hẳn nhiên việc thực tập hành thiền là phương thức tu tập được xem trọng để kiến tính thành Phật. Tuy nhiên phương thức niệm Phật vẫn được Thiền phái Trúc Lâm khuyến cáo mọi giới, mọi thành phần trong xã hội cần phải nỗ lực tu tập, tinh tấn hành trì mọi lúc mọi nơi, trong mọi hoàn cảnh là điều đáng nói.
  • Giá trị tư tưởng Thiền học Bài Phật tâm ca của Tuệ Trung Thượng sĩ

    Kể từ khi đạo Phật du nhập nước ta, đến thời Trần thì đạo Phật đã thể nhập và có một vị trí đặc biệt, đứng vững trong lòng dân tộc. Trong một bối cảnh đất nước độc lập, tự chủ trên mọi lĩnh vực với hào khí Đông A, Thiền phái Trúc Lâm ra đời là một quy luật tất yếu của lịch sư Phật giáo nói riêng và trong dòng chảy lịch sử dân tộc Việt Nam nói chung.