và tìm được 21 bài viết có từ khóa " thuong va vo thuong "
  • Hòa thượng Hư Vân với những bước vân du kỳ diệu

    Hòa thượng Hư Vân thuộc dòng dõi vua Lương Võ Đế (Trung Hoa) từ nhỏ đã có tâm tu, năm 13 tuổi đã tìm thầy tu học và từ đó đi qua nhiều nơi bất kể đường sá xa xôi nguy hiểm mong gặp được chân sư.
  • Vô ngã là tinh hoa của đạo Bụt

    Khoa học đã chứng minh và xác nhận vô thường-vô ngã là một sự thật, nhưng vấn đề là ta có áp dụng được tuệ giác vô thường-vô ngã đó vào trong đời sống hằng ngày để ta bớt khổ hay không? Thực tại là vô thường, vô ngã mà ta cứ nghĩ nó là thường, là ngã thì ta khổ, ta vô minh.
  • Đời người vận mệnh vô thường, nhưng hoạ phúc có căn

    Đời người, việc khó nhất chính là nhận biết, hiểu và thay đổi chính mình, đây cũng là điểm yếu của con người. Tuy nhiên, cũng vì có điểm yếu này mà mỗi chúng ta có thêm nhiều cơ hội để học cách yêu thương, bao dung người khác.
  • Quán niệm về Vô Thường để buông bỏ và xả ly

    Vô thường là không có gì thường hằng, tồn tại mãi mà phải thay đổi. Đổi thay từ hình thức đến nội dung, từ vật chất cho đến tinh thần, từ hiện tượng cho đến bản chất.
  • Hãy cho và nhận đúng lý tưởng, phương châm sống của người con Phật

    Để đạt được cách cho cao cả như vậy không phải người nào cũng làm được mà phải có trí tuệ, thấu hiểu bản chất của cuộc đời là vô thường và vô ngã. Chính tuệ giác vô ngã đã soi sáng cho hành động bố thí thông thường tiến đến Bố thí Ba la mật
  • Lòng thương là một của báu vô giá, em hãy khởi tâm từ bi của tuổi hoa niên nhé

    Ai mang nặng lòng thương này thì không bao giờ an nhiên khi nhìn kẻ trước mắt mình đang âm thầm nuốt lệ, hoặc đang rên siết kêu thương, mà họ nguyện chia sớt, gánh vác cho người vơi đi, nhẹ bớt đôi phần đau khổ. Lòng thương ấy chẳng phải của riêng ai, mà là chung tất cả.
  • Biết vọng là chánh tu

    Ngày mới đến với đạo, tôi không có trí để đọc học hay tham cứu các loại kinh luận bình thường, vì vậy tôi chỉ biết nương vào pháp Biết vọng không theo của Hòa thượng Trúc Lâm mà thực tập.
  • Vạn vật Vô thường

    Sống ở trên đời không thể nào vạn sự như ý, có khiếm khuyết là lẽ thường tình ở đời, nếu cứ chăm chăm cầu toàn thì sẽ bị cái cầu toàn làm cho khổ sở. Chẳng thà thản nhiên đối mặt với hiện thực, thế nào cũng xong.
  • Tu trong tình yêu

    Ai cũng nghĩ rằng, đạo Phật thường ra chủ trương cấm yêu đương, xem đây là điều gì đó rất kỳ quặc, lạ lùng. Chưa có bài Pháp nào Đức Phật cấm người Phật tử tại gia không được yêu. Thay vào đó Người còn dạy vợ chồng, những lứa đôi cách yêu thương, chung sống nhau một cách chung thủy, hòa hợp. Vì vậy yêu tử tế chính là tu.
  • Những điều phật tử đã kết hôn và chuẩn bị kết hôn cần chú ý

    HỎI: Kính bạch Hòa thượng! Người đã hôn nhân và người chuẩn bị kết hôn. Đối với một Phật tử về phương diện này chú ý như thế nào? Xin Hòa thượng chỉ dạy cho đệ tử rõ.