và tìm được 7 bài viết có từ khóa " tinh than thien tong "
  • Tịnh và Thiền - Hai hướng đi, cùng một đích đến

    Hành giả tu pháp môn Tịnh độ, niệm Phật Di Đà, tin vào tha lực tiếp độ của Ngài để thâm nhập cảnh giới Cực lạc, sau khi xả bỏ huyễn thân tứ đại. Hành giả theo Thiền tông tin vào tự lực tu tập để minh tâm kiến tánh, chứng ngộ thật tướng các pháp.
  • Vận dụng tinh thần thiền tông thời Trần vào đời sống hiện tại

    Nếu ai đó chỉ thấy rằng, mọi người chờ đến khi già yếu, hoặc gặp phải chuyện buồn hay bị thất bại trong đời mới tìm tới cửa chùa để xoa dịu nổi đau, thì họ sẽ cho rằng, đạo Phật chỉ dành cho những tầng lớp như vậy, là thụ động, thiếu tích cực, bi quan. Trên thực tế, có nhiều người giàu sang, thành đạt, mọi thứ đang có đủ trong tầm tay. Nhưng do nhận ra được một chân hạnh phúc lớn hơn thế cho nên họ muốn có cơ hội để tranh thủ thực hiện điều này càng sớm càng tốt.
  • THÀNH ĐẠO theo tinh thần THIỀN TÔNG

    Sau khi vượt thành xuất gia, Sa môn Cù Đàm trải qua 5 năm lặn lội học đạo và 6 năm khổ hạnh nơi rừng già, mục đích tìm ra con đường thoát ly sinh tử.
  • Thiền Viên Trúc Lâm Tây Thiên

    Thiền viện tọa lạc tại xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, trong khu danh thắng Tam Đảo. Điện thoại: 0211.814207, 0211.814205. Thiền viện thuộc Hệ phái Bắc tông.
  • Thành đạo theo tinh thần Thiền Tông

    Theo nghĩa thông thường, đạo là con đường, như "độc đạo" là con đường duy nhất. Đạo cũng có nghĩa là "đường lối, nguyên tắc mà con người có bổn phận giữ gìn và tuân theo trong cuộc sống xã hội"(*).
  • Tinh thần Thiền Tông

    Thiền tông, nhờ lịch sử lâu dài, với những Thiền ngữ tinh diệu kỳ đặc cùng truyền thuyết sinh động, lại chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Á đông xưa và thấm nhuần văn hóa Tây phương ngày nay nên đã cấu thành một thế giới Thiền thâm thúy, to rộng.
  • Thành đạo theo tinh thần Thiền tông

    Sau khi vượt thành xuất gia, Sa môn Cù Đàm trải qua nhiều năm tháng tầm sư học đạo và khổ hạnh nơi rừng già, mục đích tìm ra con đường thoát ly sanh tử. Ngài đã thọ giáo nơi các tiên nhân nổi tiếng như Kalama, Ramaputta, và đã đạt đến trình độ tâm linh như các vị ấy.