và tìm được 425 bài viết có từ khóa " to thuong "
  • Những vần thơ cảm niệm Tôn Sư

    Những vần thơ cảm niệm Tôn sư Hoà thượng: Thích Quảng Bửu - Giám Luật kiêm Giáo Thọ trưởng Trường Trung Cấp Phật Học Bình Định. - Đệ Nhị Trú Trì Tu Viện Nguyên Thiều.
  • Có được thờ Phật và gia tiên nơi tầng trệt?

    Người lớn tuổi như tôi muốn đến phòng thờ thường xuyên thì lên xuống rất khó khăn, vất vả. Bàn thờ Phật quá cao rất bất tiện cho việc thắp hương và dâng đồ thờ cúng. Xin hỏi, trước mắt có thể hạ thấp bàn thờ Phật xuống vừa tầm có được không? Có thể dời bàn thờ Phật và gia tiên xuống tầng trệt không?
  • Joseph Goldstein: Ai cũng có khả năng thương yêu

    Khi mới bắt đầu tập thiền quán tâm từ, metta, có một kinh nghiệm đã giúp tôi thấy rõ được tâm thức mình, cũng như cách tôi liên hệ với những người chung quanh. Lúc ấy, tôi được hướng dẫn thực tập ban rải tình thương của mình đến một người dưng (a neutral person), mặc dù lúc đó tôi cũng không hiểu rõ “người dưng” là như thế nào. Thầy của tôi, ngài Anagarika Munindra, chỉ nói rằng tôi hãy chọn một người nào gần đây, người mà tôi không thương cũng không ghét.
  • Tâm Quang: Hòa thượng Chơn Giám Trí Hải – Tổ khai sơn Bích Liên Tự và dòng kệ truyền thừa

    Dòng kệ truyền thừa của Hòa thượng Chơn Giám Trí Hải, Tổ khai sơn Bích Liên Tự ở tỉnh Bình Định, dù chỉ mới xuất hiện hơn 70 năm trở lại đây, nhưng dòng kệ này cũng đã góp phần làm cho sự phát triển của các Thiền phái Phật giáo tại miền Trung thêm phần khởi sắc và hưng thịnh. Xứng đáng đứng vào vị trí của một Thiền phái trong dòng lịch sử Phật giáo Việt Nam.
  • Ý nghĩa của biểu tượng hoa sen trong đạo Phật

    Hoa sen có ý nghĩa như thế nào trong đạo Phật mà Đức Phật ngự trên tòa sen? Để hiểu rõ về điều này, mời độc giả và Phật tử cùng đọc những lý giải về biểu tượng hoa sen trong đạo Phật của Hòa thượng Thích Thanh Từ đã giảng vào ngày Tết Nguyên Đán xuân Tân Mùi (1991).
  • Trần Thạc Đức: Phật giáo Việt Nam và hướng đi nhân bản đích thực

    Tôi đã được đọc cuốn “Phật giáo Việt Nam và hướng đi nhân bản đích thực” của ông Trần Thạc Ðức và có cái hân hạnh được giới thiệu tác giả, một giáo sư Ðại học Phật giáo nhiều uy tín. Lòng tôi nghĩ rằng ai đã ở trong khí hậu Phật giáo thì xin vào thêm một lần, ai chưa vào thì xin vào thêm một lần, ai chưa vào thì xin vào để thưởng ngoạn… Giáo sư Trần Thạc Ðức vốn không phải là người xa lạ – và sách này là sách nhiều giá trị, cố nhiên. Cũng xin thưa thêm là sự nghiệp văn học của Ông không phải chỉ có một cuốn này.
  • Học Phật là thụ hưởng lợi ích tối thượng của đời người

    Mỗi khi người bạn đến chơi, tôi thường hay dẫn lời kinh Phật để nói về đời và đạo. Thấy vậy, người bạn xía ngang bảo: Đạo Phật yếm thế, yếm ly tìm hiểu làm chi cho mệt. Thấy bạn còn xa lạ với đạo Phật, tôi đem lời của Tổ thầy ra nói: Học Phật là thụ hưởng lợi ích tối thượng của đời người, bởi Phật dạy: thân người khó được, Phật pháp khó gặp!
  • TP.HCM: Hòa thượng Chủ tịch Hội đồng Trị sự bỏ phiếu bầu đầu tiên tại điểm bầu cử số 47

    Sáng nay, ngày 23-5, tại điểm bầu cử số 47 (phường 9, quận 3, TP.HCM), hưởng ứng ngày hội toàn dân đi bầu cử, Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN cùng chư Tăng chùa Minh Đạo đã tham gia bỏ những lá phiếu đầu tiên
  • Thực hành chánh pháp mới là cúng dường Như Lai

    Hàng đệ tử Phật ưa thích cúng dường lên Thế Tôn để gieo trồng thiện căn, vun bồi phước đức. Thường thì chúng ta hay sắm sửa cơm, nước, hương, đèn, hoa, trái (lục cúng) làm lễ phẩm dâng cúng Đức Phật. Sau khi đã thành tâm dâng cúng, lòng mình cảm thấy hoan hỷ với phước thiện đã làm.
  • Tại sao ta nghèo?

    Từ nghèo khổ không được đức Thế Tôn đề cập trong Khổ đế, mà nó được hình thành trong ngôn ngữ của người thế gian. Thân nghèo thường đi với phận hèn, đi theo sự thua thiệt, sự khinh khi và cũng có lúc là miệt thị.