và tìm được 50 bài viết có từ khóa " trả nghiệp "
  • Trần Thạc Đức: Phật giáo Việt Nam và hướng đi nhân bản đích thực

    Tôi đã được đọc cuốn “Phật giáo Việt Nam và hướng đi nhân bản đích thực” của ông Trần Thạc Ðức và có cái hân hạnh được giới thiệu tác giả, một giáo sư Ðại học Phật giáo nhiều uy tín. Lòng tôi nghĩ rằng ai đã ở trong khí hậu Phật giáo thì xin vào thêm một lần, ai chưa vào thì xin vào thêm một lần, ai chưa vào thì xin vào để thưởng ngoạn… Giáo sư Trần Thạc Ðức vốn không phải là người xa lạ – và sách này là sách nhiều giá trị, cố nhiên. Cũng xin thưa thêm là sự nghiệp văn học của Ông không phải chỉ có một cuốn này.
  • 3 không để giữ thân nghiệp thanh tịnh

    Những người biết tu tập thực hành việc tốt, thực hành Thập thiện nghiệp, không những tránh được mọi nghiệp ác và gây được nhiều quả lành trong đời sống hiện tại.
  • Tình mẫu tử mùa Vu Lan trên toa số 1

    Lắng nghe câu chuyện dài của hai mẹ con người lính trẻ chợt chạnh lòng, cậu con trai sau khi tốt nghiệp, phải xa nhà biền biệt, bao nhiêu mùa Vu Lan không ở với xóm làng cùng mẫu thân, cậu ấy đang nhớ nhà, nhớ mẹ…
  • Giá trị phổ quát của Thiền và thuyết Nghiệp của Đạo Phật

    Ảnh hưởng của Phật giáo ở Châu Á nói riêng, toàn thế giới nói chung là đậm nét và sâu sắc. Trong bài viết này, chúng tôi dành những trang viết cho hai vấn đề mà chúng tôi quan tâm, cụ thể là: giá trị phổ quát của thiền và thuyết nghiệp của đạo Phật.
  • Giáo lý nhân quả đề cao giá trị con người

    Trong giáo lý nhân quả, giá trị con người không chỉ được đề cao ở vai trò và trách nhiệm mà con người còn có khả năng làm thay đổi nghiệp cũ (chuyển nghiệp). Đây là một đặc tính hết sức nhân bản trong giáo lý nhân quả của đạo Phật.
  • Ăn chay, sát sinh và quả báo

    Ăn chay mà nói, không kể là giữ được thân thể khỏe mạnh, hay tránh được nhân quả nghiệp báo, những lợi ích khác không thể nói cùng. Lại từ một người khuếch đại đến quốc gia xã hội, khiến cho xã hội an lành, thế giới hòa bình, có thể thấy lợi ích của ăn chay thật không thể tính đếm.
  • Chúng ta sợ nghèo hay là sợ nghiệp dữ?

    Phật không thưởng cũng không phạt ai cả, chúng ta hoàn toàn chịu trách nhiệm về ba nghiệp của mình. Rõ ràng ta có quyền chọn con đường của mình, không thể đổ thừa tại Phật trời gì cả.
  • Câu chuyện của một tử tù: Đi suốt cuộc đời lòng mẹ vẫn theo con

    Hắn là tử tù. Do giây phút bốc đồng, hắn đã đoạt mấy mạng người một lúc. Trả thù. Đó là cách nghĩ của hắn. Hắn thù vì người cha đó không trao cuộc đời con gái ông cho một đứa cù bất cù bơ, không nghề nghiệp, không cửa nhà như hắn.
  • TP Huế: Lễ trao bằng tốt nghiệp cử nhân Phật học khóa VIII, khai giảng lớp Thạc sĩ, cử nhân Phật học khóa IX, X

    Ngày 15/9, Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP Huế (TT Huế) đã tổ chức lễ trao bằng tốt nghiệp cử nhân Phật học khóa VIII và khai giảng lớp Thạc sĩ, cử nhân Phật học (khóa IX, X) năm học 2019-2020. Phó chủ tịch UBND tỉnh TT Huế Nguyễn Dung cùng đại diện các ban, ngành liên quan đã đến dự.
  • Vào chùa là tìm sự trong sạch của chính mình

    Phật giáo - một hệ tư tưởng khoa học, lấy từ bi làm đầu, lấy trí tuệ làm gốc, được truyền vào nước ta rất sớm. Tinh thần của Phật giáo là hòa giải, không xung đột, chiến tranh. Trên nền tảng trí tuệ của Phật giáo mà con người giải trừ phiền não, ác nghiệp… tìm lại sự trong sạch của chính mình.